Category Archives: Biến đổi khí hậu

Tháng Ba 19

Từ Đông sang Tây: tích hợp phòng hộ bờ biển, quản lý nguồn nước và quy hoạch không gian

Xem bản gốc tiếng Anh: From West to East: integrating coastal defense, water management, and spatial planning [i] Maurits de Hoog[ii] Phan Trần Kiều Trang dịch Tại một đất nước có mật độ đô thị dày đặc như Hà Lan, ứng phó lũ lụt và quản lý nguồn nước là vấn đề được quan tâm trong […]

Tháng Ba 18

Công thức phát triển của Curitiba (Brazil): Môi trường + Xã hội + Di sản = Thịnh vượng

Nếu ai nghĩ rằng quy hoạch đô thị chỉ thành công trong điều kiện mức sống của và sự phát triển của nền kinh tế thì hãy đọc về Curitiba. Thành phố 3 triệu dân Curitiba ở miền Nam Brazil đã nổi tiếng khắp thế giới là nơi ra đời hệ thống xe buýt tốc […]

Tháng Ba 13

Trò chuyện với KTS John Lund Kriken, tác giả đồ án Phú Mỹ Hưng: “Phát triển đô thị tại TP HCM cần tiếp tục ở Nam Sài Gòn”

KTS John Lund Kriken là người sáng lập Studio Quy hoạch và Thiết kế đô thị của công ty Skidmore, Owings & Merrill (SOM) tại San Francisco và là lãnh đạo cao nhất của SOM chịu trách nhiệm trong đồ án Nam Sài Gòn (NSG) – một dự án “đặc biệt” trong sự nghiệp quốc […]

Tháng Ba 12

Nam Sài Gòn: một lược sử quy hoạch (Bản mới)

Nam Sài Gòn (NSG), với khu trung tâm Phú Mỹ Hưng (PMH) đã nên hình hài, là dự án quy hoạch và phát triển đô thị quy mô lớn đầu tiên ở Việt Nam từ sau 1975. Cùng với Khu chế xuất Tân Thuận, dự án là một dấu mốc lịch sử quan trọng trong […]

Tháng Ba 12

Ứng phó với ngập lụt và biến đổi khí hậu: “Cần sự chung tay của các nhà quy hoạch”

Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) nằm trên một nền đất thấp trong lưu vực sông Đồng Nai và gần biển, do đó dễ dàng bị ngập do mưa lớn, nước lũ thượng nguồn hay triều cường. Trong tương lai, rủi ro của thành phố có thể còn trầm trọng hơn khi hệ quả của […]

Tháng Một 01

Nghĩ từ những biến cố

2011 là năm của thiên tai.  Vòi rồng đã xóa sổ một số cộng đồng đồng ở miền Nam và Trung Tây nước Mỹ đầu mùa xuân năm nay. Sau đó quốc gia này còn phải đương đầu với sức tàn phá dữ dội của siêu bão Irene dọc theo bờ biển phía Đông của […]

Tháng Mười 31

‘TP HCM sẽ lụt như Bangkok nếu phát triển như hiện nay’

Nguồn: Vnexpress.net So sánh nhiều điểm tương đồng từ trận lụt ở Bangkok, PGS. TS Hồ Long Phi – Phó ban điều phối chương trình chống ngập TP HCM dự đoán, không sớm thì muộn trận “đại hồng thủy” ở Bangkok sẽ tái diễn nếu TP HCM cứ phát triển như hiện nay.  Thái Lan […]

Tháng Mười 30

Thư Bangkok: Quy hoạch phòng chống thiên tai bằng sức mạnh cộng đồng

Supawut “Tee” Boonmahathanakorn, Kiến trúc sư và nhà tổ chức / CAN  (Bản dịch bởi Nguyễn Thị Thịnh, thành viên CAN Việt Nam) Các bạn thân mến, Đây chỉ là ghi chép nhanh về việc ứng phó với lũ lụt và các thảm họa tự nhiên tác động trong khu vực, đặc biệt vùng Đông Nam Á, […]

Tháng Hai 28

Ngập lụt tại TP Hồ Chí Minh: đi tìm căn nguyên

TP HCM đã bắt đầu “tuyên chiến” với tình trạng ngập lụt từ gần 10 năm nay. Tuy nhiên, sau ngần ấy thời gian đầu tư tiền của và công sức, tình trạng ngập lụt ở TP HCM nhìn chung vẫn chưa có chuyển biến gì đáng kể. TP HCM vẫn còn khoảng 100 điểm […]

Tháng Mười Một 21

Chống ngập lụt tại Tp. HCM: Không thể chỉ trông chờ vào đê bao

Bản trên Tuổi Trẻ Tình trạng ngập lụt tại Tp. HCM là vô cùng trầm trọng với hơn 1,8 triệu người và hơn 34 km2 diện tích đô thị bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, tới nay giải pháp vẫn chủ yếu dựa vào việc xây dựng đê bao như đề xuất trong Quy hoạch thủy […]

Tháng Mười Một 11

Công trình thoát nước TP HCM chưa sử dụng đã lạc hậu

Nguồn: Vnexpress.net Nhiều chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực thủy lợi cho rằng hệ thống thoát nước của thành phố được đầu tư xây dựng hàng ngàn tỷ đồng tuy chưa được đưa vào sử dụng đồng bộ nhưng đã có nguy cơ bị lạc hậu. Thời gian gần đây, khi những cơn mưa […]

Tháng Mười Một 06

Ngập lụt tại thành phố Hồ Chí Minh: “thiên tai” hay “nhân tai”

Nghiên cứu của tác giả Hồ Long Phi cho thấy nguyên nhân gây ngập lụt tại thành phố Hồ Chí Minh không hẳn do tác động chính của thủy triều như chúng ta vẫn hình dung bấy lâu nay mà có mối liên hệ chặt chẽ tới quá trình đô thị hóa, hiện tượng giảm […]

Tháng Mười 30

Phòng chống lũ lụt: Hãy bắt đầu bằng sinh mạng và số phận con người!

Buổi sáng 5-10, sau một ngày đêm quần quật với  chiếc thuyền của gia  đình mình lao đi cứu dân, cứu được cả 2 du khách nước ngoài, Huỳnh Văn Ninh, 33 tuổi, trưởng thôn Xuân Tiến, xã Sơn Trạch (nơi có hang động Phong Nha-Quảng Bình) đứng nhìn cơ ngơi của mình bị lũ […]

Tháng Mười 26

Chống bão lũ bắt đầu từ đâu?

Tuổi Trẻ 27.10.2010 Nhìn những bức ảnh miền Trung chìm trong lũ với những bà mẹ và em nhỏ đội ngói kêu cứu trên mái nhà và những người đàn ông da đã sạm và xanh xao vật lộn giữa dòng nước để cứu những món tài sản cuối cùng, ai lại chẳng chạnh lòng. Đâu đó trên các […]

Tháng Mười 18

Cơ hội tái cấu trúc đô thị

Sự biến đổi khí hậu đang làm thay đổi sâu sắc diện mạo các đô thị, đặt chính trị và xã hội trước những thánh thức mới. Với chủ đề Biến đổi khí hậu và phát triển đô thị bền vững, các chuyên gia cùng giới làm chính sách VN và Đức thuộc nhiều lĩnh vực […]

Tháng Mười 18

Miền Trung đối mặt mùa mưa bão – Nỗi lo từ hạ nguồn

Theo SGGP – 02/08/2010 Người dân một số khu vực ven biển, dọc các sông miền Trung lại bắt đầu sống trong thấp thỏm, lo âu khi mùa mưa bão đến. Tính mạng, nhà cửa, đất sản xuất của họ đang nằm trong tầm biển liếm sông trôi. Dù có sự đầu tư, quan tâm của […]

Tháng Mười 18

Vì sao lũ miền Trung lớn?

Nguồn: Báo Thanh Niên Trong mấy ngày vừa qua, miền Trung đã có mưa to đến rất to, đặc biệt lượng mưa trong 3 ngày từ 1 – 3.10 tại Hà Tĩnh là 182 mm, Hương Khê (Hà Tĩnh) 465 mm, Tuyên Hóa (Quảng Bình) là 726 mm, Khe Sanh (Quảng Trị) 822 mm, Huế […]

Tháng Mười 07

Bản đồ lượng mưa và khu vực chịu ảnh hưởng trong trận lụt tại Bắc Trung Bộ

Bản đồ cho thấy mưa bị chặn lại ở sườn Đông dãy Trường Sơn, tập trung tại Hương Hóa (Quảng Trị) và Minh Hóa (Quảng Bình) với lượng mưa lên tới 700 mm, cô lập một số khu vực miền núi tạo thành lũ đổ theo địa hình dốc xuống đồng bằng. Bản đồ dưới […]

Tháng Mười 07

Miền Trung hỏi Hà Nội có mưa không

Làm sao để tránh thiệt hại cho dân khi bão lũ bất ngờ? Bài toán ấy lâu rồi vẫn chưa có lời giải?!… Khuya lắm rồi, ngoài trời mưa vẫn không ngừng rơi…. miền Trung ơi, sống chung với bão lũ lâu rồi cũng thành quen, không thấy khổ nữa, nhưng sao vẫn thấy thương […]

Tháng Chín 30

Một bài học bị bỏ quên trong sách giáo khoa lịch sử

Phản hồi loạt bài “Kỳ tích đê sông Hồng” (Bản trên Tuổi Trẻ Online) Thiên tai đã gắn kết tổ tiên chúng ta thành một dân tộc và khiến chúng ta trở nên bền bỉ. Đến lươt thế hệ chúng ta đối đầu với một thế kỷ của biến đổi khí hậu và nước biển dâng […]