Category Archives: Lịch sử

Tháng Mười Một 08

Cội nguồn thiết kế đô thị: Từ CIAM đến CNU – gốc rễ và những nhà lập thuyết của thiết kế đô thị hiện đại

Lời tựa: Nhằm mục đích hợp tác, mở rộng kiến thức về thiết kế đô thị, một số thành viên trong nhóm dothivietnam@googlegroups.com đã nỗ lực lược dịch cuốn “Companion to Urban Design”, bao gồm 9 phần. Dưới đây là nội dung các phần lược dịch. Luôn hoan nghênh mọi ý kiến đóng góp. Tiến sĩ […]

Tháng Tư 30

30/4: Núi đá

Hai mươi ba cây số về phía Đông thành phố Atlanta, thủ phủ một thời của phe miền Nam trong cuộc nội chiến 1861-1865, có một tảng đá cẩm thạch khổng lồ sừng sững giữa trời được gọi là: Stone Mountain (Núi đá). Không chỉ là một di tích địa chất độc đáo, một công […]

Tháng Tư 16

Phản biện đồ án quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050

Phản biện chương 1-  Mục tiêu, tầm nhìn, ý tưởng chính của đồ án:- Hà Nội tuy nói là một đô thị ngàn năm lịch sử, nhưng suốt cả gần một ngàn năm đó, yếu tố đô thị chỉ tập trung trong một vùng đất rất nhỏ độ mươi km2, với lượng dân số một […]

Tháng Ba 22

Sự mâu thuẫn của niềm khát khao

Tôi viết bài này lần đầu tiên vào năm thứ 3 đại học như là bài nghiên cứu cho môn Thành phố trong phim. Trong bản đầu tiên đó tôi minh chứng các phê bình thông qua 3 bộ phim kinh điển đối với dân nghiên cứu đô thị: American Beauty (1999) – phê phán đời […]

Tháng Ba 20

Quy hoạch Sài Gòn trước 1975 dưới ảnh hưởng của Hoa Kỳ

Bản đồ Sài Gòn và vùng phụ cận vào thập niên 60. “Đà phát-triển trong quá khứ, từ thành-phố cổ, thường hướng theo phía Bắc dọc theo những giải phù sa cổ. Kế-hoạch phát-triển tương lai cũng sẽ theo đường hướng nầy, và bất cứ một kế-hoạch thực-tế nào nhắm hướng dẫn sự phát-triển Thủ […]

Tháng Ba 15

Quy hoạch Bảo tồn Khu phố cổ người Hoa ở Chợ Lớn

Một thành phố phát triển nhanh như Hồ Chí Minh đi cùng với sự phát triển của khu vực nội thị. Điều này cũng phù hợp với mục tiêu trở thành một trung tâm thu hút công nhân và các công ty đa quốc gia tài năng. Bảo tồn lịch sử đa văn hóa của […]

Tháng Ba 13

Hòn ngọc Phương Đông: Cẩm nang du lịch và Sài Gòn thuộc địa

Lily Chi Nguyễn Phương Anh lược dịch  Lily Chi là Giáo sư Thiết kế, Lý thuyết và Phê bình Kiến trúc, giám đốc Chương trình Cao học tại Trường Kiến trúc, Đại học Cornell (Hoa Kỳ). Cô đồng thời là biên tập của Tạp chí Giáo dục Kiến trúc (Journal of Architectural Education) từ năm […]

Tháng Ba 13

Trò chuyện với KTS John Lund Kriken, tác giả đồ án Phú Mỹ Hưng: “Phát triển đô thị tại TP HCM cần tiếp tục ở Nam Sài Gòn”

KTS John Lund Kriken là người sáng lập Studio Quy hoạch và Thiết kế đô thị của công ty Skidmore, Owings & Merrill (SOM) tại San Francisco và là lãnh đạo cao nhất của SOM chịu trách nhiệm trong đồ án Nam Sài Gòn (NSG) – một dự án “đặc biệt” trong sự nghiệp quốc […]

Tháng Ba 12

Nam Sài Gòn: một lược sử quy hoạch (Bản mới)

Nam Sài Gòn (NSG), với khu trung tâm Phú Mỹ Hưng (PMH) đã nên hình hài, là dự án quy hoạch và phát triển đô thị quy mô lớn đầu tiên ở Việt Nam từ sau 1975. Cùng với Khu chế xuất Tân Thuận, dự án là một dấu mốc lịch sử quan trọng trong […]

Tháng Ba 05

Necessary Fictions: A Tour of Guidebooks to Twentieth-Century Saigon

Lily Chi là Giáo sư Thiết kế, Lý thuyết và Phê bình Kiến trúc, giám đốc Chương trình Cao học tại Trường Kiến trúc, Đại học Cornell (Hoa Kỳ). Cô đồng thời là biên tập của Tạp chí Giáo dục Kiến trúc (Journal of Architectural Education) từ năm 2000. Cô đã viết rất nhiều bài […]

Tháng Một 08

Những nỗ lực quy hoạch vĩ đại: Quy hoạch cải tạo Paris của Haussmann

Kiến tạo Kinh đô Ánh sáng: Quy hoạch cải tạo Paris của Haussmann Quy hoạch sư Nguyễn Đỗ Dũng Tác giả trân trọng cảm ơn giáo sư Douglas Allen, Viện Công nghệ Georgia, đã gợi ý và truyền cảm hứng về bài viết này Cảm ơn Hà Giang và Phương Anh đã góp ý và […]

Tháng Mười Một 24

Thiết kế đô thị châu Á trong kỷ nguyên thông tin và toàn cầu hóa

Nếu thế kỷ 19 là “Thế kỷ Anh quốc”, thế kỷ 20 là “Thế kỷ Mỹ quốc” thì Châu Á sẽ là tiêu điểm chú ý của thế kỷ 21. Các khu vực đô thị Châu Á hiện đang được mở rộng với một tốc độ chưa từng thấy, và hầu hết các công ty […]

Tháng Chín 06

Xây dựng thành phố tuyến tính bằng hệ thống xe buýt tốc hành – Bài học từ Curitiba, Brazil

Lời giới thiệu:  Vấn nạn giao thông đô thị tại Việt Nam có lẽ không chỉ bắt nguồn từ một hệ thống hạ tầng yếu kém, vai trò mờ nhạt của phương tiện giao thông công cộng (GTCC) mà quan trọng hơn là sự thiếu vắng mối liên hệ giữa quy hoạch sử dụng đất […]

Tháng Năm 18

Những phản tư chung quanh khái niệm quy hoạch

Giáo sư Trương Quang Thao Bài viết cho “Diễn đàn Quy hoạch đô thị nông thôn ” theo chủ đề “QUY HOẠCH XÂY DỰNG TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ XU HƯỚNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở V.N” – Hải Phòng 11/2007 “…Với tư cách nhà quy hoạch, chúng ta không thể né […]

Tháng Năm 04

Khu dân cư như là một đơn vị quy hoạch: lược giải lý thuyết

“Chính là trong một khu dân cư, nếu có thể là bất cứ đâu, tồn tại sự cần thiết phải phục hồi lại cảm thức gần gũi và nội bộ (của không gian sống) vốn đã bị gián đoạn bởi sự gia tăng quy mô của thành phố và tốc độ của giao thông” – Lewis […]

Tháng Ba 22

Tham nhũng: Một truyền thống dân tộc?*

“Muốn vào đât nước này thì phải mang theo nhiều lễ vật” – thương gia Poivre trong nhật ký về Việt Nam thế kỷ 18 Nguyễn Văn Xuân Sách: Lịch sử – Sự thật & Sử học Bài viết dưới đây của tác giả Nguyễn Văn Xuân, cùng với cuốn Hồi ký Vũ Đình Hòe […]

Tháng Ba 14

Động đất ở Nhật Bản & Tính đàn hồi hệ thống

Quan điểm: Bài kiểm tra đột xuất về khả năng đàn hồi hệ thống của nước Nhật (Nguyên văn: An unpredictable test for Japan’s resilience) Khi tôi viết những dòng từ nhà riêng tại Tokyo, mọi kênh truyền hình ở xứ sở này đều dành phần lớn thời lượng phát sóng để thông tin về […]

Tháng Một 28

Bình minh của Quy hoạch Vùng

Nguyễn Đỗ Dũng Quy hoạch vùng ra đời khi mối quan hệ giữa thành thị và nông thôn, giữa môi trường xây dựng và thiên nhiên bắt đầu có những trục trặc vào đỉnh cao của cách mạng công nghiệp. Sau một thế kỷ đầy những biến đổi, quy hoạch vùng lại đang trở lại […]

Tháng Một 18

Jane Jacobs – Tư duy lại tư duy quy hoạch

Mục Đô thị Thường thức – Tạp chí Xây dựng 12-2010 Bước sang một trang hoàn toàn mới về tư duy quy hoạch nửa sau thế kỷ 20, chúng ta phải đọc một tác giả mà những tư tưởng của bà đã gây chấn động những tư duy quy hoạch truyền thống vào thời điểm […]

Chân dung Nhất Linh - Nguyễn Tường Tam Tháng Mười Hai 01

Hội Ánh sáng

Nguồn: chungta.com Tự lực văn đoàn có một ý tưởng tốt, mang tính nhân đạo. Đó là chủ trương xoá bỏ nhà ổ chuột, mang đến cho con người những ánh sáng văn minh. Sống trong một xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến, cuộc sống người dân quê cam chịu tối tăm giữa […]