Quy hoạch đô thị và những giải pháp phi công trình được nhà quy hoạch Nguyễn Đỗ Dũng phân tích với Người Đô Thị như một trong những lời giải cho bài toán “biến” ngập lụt từ thách thức trở thành sức mạnh đô thị của TP.HCM. Phỏng vấn của Lê Quỳnh Đầu tư gần […]
Category Archives: Môi trường
Đô thị hóa và mối quan hệ giữa thành phố và môi trường
posted by dzung do thi
Nguyễn Lưu Bảo Đoan (Trích trong báo cáo nghiên cứu NAFOSTED II4.5-2012.09-02 do Nguyễn Trọng Hoài chủ biên) Đô thị hóa và sự bành trướng của thành phố Đô thị hóa trên thế giới diễn ra ở tốc độ nhanh và có phạm vi khá rộng lớn. Năm 2007 đánh dấu lần đầu tiên dân […]
Amanda Burden: Không gian công cộng khiến thành phố thành nơi đáng sống như thế nào?
posted by dzung do thi
Chúng ta chọn sống ở thành phố là bởi chúng ta cần gần gũi những con người khác, dù đó là vì lý do cơm áo gạo tiền, vì khát khao kiến thức hay đơn giản là vì không thể sống cô đơn. Bởi lẽ này mà không gian công cộng đóng một vai trò […]
Về thực trạng và giải pháp ứng phó với ngập lụt tại Thành phố Hồ Chí Minh – Trả lời phỏng vấn kênh VTC
posted by dzung do thi
Dưới đây là một số bản đồ đã sử dụng trong bài phỏng vấn:
Đồng hành cùng người dân để chống ngập
posted by dzung do thi
Đọc những câu chuyện và những dòng độc giả Tuổi Trẻ chia sẻ sau một đêm cực nhọc hôm qua, điều đầu tiên mà cá nhân tôi cảm thấy là người dân quá cô đơn. Trong một biến cố thời tiết ít nhiều có thể dự báo trước, đáng ra chính quyền có thể làm […]
Thủ Thiêm: Nửa thế kỷ long đong quy hoạch (Bản ngắn)
posted by dzung do thi
Trong khi Singapore phải lấn biển hàng chục năm để có thêm đất, Sài Gòn lại có sẵn ngay bán đảo Thủ Thiêm, đất dự trữ phát triển với ba mặt nhìn ra thành phố cũ, chỉ cách trung tâm hiện hữu một con sông rộng chưa tới 300m. Nhưng suốt 50 năm qua, sau […]
Muốn biết tương lai một thành phố? Hãy nhìn vào những hàng cây
posted by dzung do thi
(Bài đã đăng trên Tuổi Trẻ Chủ Nhật, 22/03/2015) Phát triển một thành phố cũng giống như đánh cờ. Mỗi nước cờ đều không thể vội vã bởi chi phí đầu tư, tác động tới con người, tới môi trường đều rất lớn và để lại hệ quả lâu dài. Trồng một hàng cây lấy […]
Chặt cây ở Hà Nội: cứ để yên, đừng có điên mà bắt chước ngày ấy trồng cây ấy
posted by dzung do thi
Cây đường phố ở Hà Nội có mấy giai đoạn: 1- Thời Pháp, trồng cây to bóng mát, lâu năm như sao, nhội, sấu, xà cừ. yêu cầu của các loài này là phố xá thẳng rộng, vỉa hè lớn, nhà cửa còn lùi vào, để có diện tích trống cho cây phát triển. 2- […]
Quy hoạch bán đảo Sơn Trà* giành giải thưởng của Hội Kiến trúc sư Hoa Kỳ
posted by dzung do thi
Quy hoạch bán đảo Sơn Trà do Skidmore, Owings & Merrill LLP (SOM) thực hiện cho thành phố Đà Nẵng vừa nhận được Giải thưởng về Thiết kế vùng & đô thị năm 2014** của Hội Kiến trúc sư Hoa Kỳ (American Institute of Architects). Đây là đồ án thứ hai của SOM tại Việt […]
Quy hoạch thành phố sông Hồng: Trách nhiệm trước lịch sử?
posted by dzung do thi
Dothivietnam.org xin đăng lại một bài viết cũ của Phó giáo sư Tạ Hòa Phương (Khoa Địa Chất, ĐH KHTN Hà Nội) về sông Hồng và quy hoạch hai bên bờ sông trên tạp chí Tia Sáng tháng 11 năm 2007 nhưng có rất nhiều thông tin bổ ích về lịch sử và thủy văn của […]
Thiết kế đô thị thích ứng vấn đề ngập lụt: Trường hợp ở Rotterdam, Hà Lan
posted by kieutrangphan
Tóm tắt Nằm dọc theo dòng sông Mass, Rotterdam, Hà Lan tọa lạc trên vùng đất thấp nhất nằm dưới mực nước biển và ngập lụt là một trong những rủi ro lớn đối với phát triển đô thị của thành phố này. Bài viết sẽ giới thiệu chi tiết về dự án Thành phố […]
10 Bản đồ về bão Hải Yến
posted by dzung do thi
Vào buổi sáng ngày 8/11, siêu bão cấp độ 5 Hải Yến (tên địa phương là Yolanda) đã ập đến Philippines. Hải Yến có lẽ là cơn bão mạnh nhất từng được ghi nhận với tốc độ gió trung bình 235 km/h với gió giật lên tới 275 km/h. Lượng mưa đổ xuống tới mức […]
Tái sinh không gian công cộng
posted by dzung do thi
Trong một thành phố Hà Nội đang ngày càng chật chội, ba sinh viên kiến trúc, Huỳnh Đức Trung, Chu Ngọc Huyền và Nguyễn Thị Thái Hà, từ Đại học Xây dựng đã tìm cách tái sinh một không gian cây xanh – mặt nước còn sót lại trong một khu dân cư cũ thành một […]
Thực phẩm định hình các thành phố như thế nào
posted by dzung do thi
Hàng ngày, tại một thành phố lớn tương đương London, người ta tiêu thụ hết 30 triệu bữa ăn. Nhưng những đồ ăn này tới từ đâu? Kiến trúc sư Carolyn Steel thảo luận về việc hàng ngày nuôi sống một thành phố, và về cách các con đường thực phẩm đã định hình thế […]
Dự án: Mô phỏng Lưu vực sông Mekong
posted by dzung do thi
Lưu vực sông khắp thế giới đang đối mặt với những thách thức khí hậu ghê gớm, ảnh hưởng trực tiếp tới lưu lượng và sự phân phối của nước trong vùng. Những tác động kinh tế và sự khan hiếm về lương thực đang là mối lo ngại lớn của cộng đồng. Do đó, […]
“Thế giới còn bao nhiêu nước để uống?” – Giới thiệu những poster về nước
posted by dzung do thi
Hỏi: Thế giới còn bao nhiêu nước để uống? Trả lời: Chỉ 0.00000432% tổng lượng nước ngọt “Bí ẩn” phía sau một chai Coca-Cola Cuộc đời của một chai nước
ĐÃ ĐẾN LÚC CẦN CÓ NGÀNH KHOA HỌC ĐÔ THỊ HÓA
posted by dzung do thi
Ngày nay, đô thị là nơi tập trung hơn 90% hoạt động kinh tế, nơi cư ngụ của hơn 50% dân số, tiêu thụ hơn 65% nguồn năng lượng và thải ra 70% khí thải nhà kính của toàn thế giới[i]. Giới khoa học cũng như các chính trị gia ngày càng nhận ra rằng […]
Thành phố Nước [hydropolis] – trường hợp Atlanta
posted by dzung do thi
Tính hiện đại [Modernity] đã chia rẽ con người về không gian, thời gian và tổ chức xã hội với các nguồn tài nguyên trong tự nhiên thông qua các tiến trình công nghiệp. Chúng ta thường đối xử với các nguồn tài nguyên sẵn có tại chỗ [nước mưa, năng lượng mặt trời, gió,v.v…] […]
Khủng hoảng ô nhiễm không khí tại Bắc Kinh
posted by dzung do thi
Hai năm trước đây vào một ngày thứ Sáu, thiết bị quan trắc lắp trên nóc nhà đại sứ quán Hoa Kỳ ở Bắc Kinh đã ghi lại được số liệu ô nhiễm không khí khủng khiếp đến mức một quan chức trong đại sứ đã gọi mức ô nhiễm này là “thậm tệ”. Ngày […]
Ô nhiễm không khí và vai trò của quy hoạch – Kinh nghiệm của Hoa Kỳ
posted by dzung do thi
Ô nhiễm không khí gây nguy hại cho con người, vật nuôi, thực vật, chất lượng nước, giá trị đất đai và thu hẹp tầm nhìn. Do đó từ năm 1970 Luật về Không khí trong sạch (Clean Air Act – CAA) và các tu chính sau đó vào năm 1977 và 1990 yêu cầu […]
Ý kiến