Category Archives: Ngập lụt đô thị

Tháng Mười Hai 08

Muốn chống ngập phải biết… giữ nước

Quy hoạch đô thị và những giải pháp phi công trình được nhà quy hoạch Nguyễn Đỗ Dũng phân tích với Người Đô Thị như một trong những lời giải cho bài toán “biến” ngập lụt từ thách thức trở thành sức mạnh đô thị của TP.HCM. Phỏng vấn của Lê Quỳnh Đầu tư gần […]

Tháng Mười 14

Về thực trạng và giải pháp ứng phó với ngập lụt tại Thành phố Hồ Chí Minh – Trả lời phỏng vấn kênh VTC

Dưới đây là một số bản đồ đã sử dụng trong bài phỏng vấn:

Tháng Chín 19

Đồng hành cùng người dân để chống ngập

Đọc những câu chuyện và những dòng độc giả Tuổi Trẻ chia sẻ sau một đêm cực nhọc hôm qua, điều đầu tiên mà cá nhân tôi cảm thấy là người dân quá cô đơn. Trong một biến cố thời tiết ít nhiều có thể dự báo trước, đáng ra chính quyền có thể làm […]

Tháng Năm 28

Thủ Thiêm: Nửa thế kỷ long đong quy hoạch (Bản ngắn)

Trong khi Singapore phải lấn biển hàng chục năm để có thêm đất, Sài Gòn lại có sẵn ngay bán đảo Thủ Thiêm, đất dự trữ phát triển với ba mặt nhìn ra thành phố cũ, chỉ cách trung tâm hiện hữu một con sông rộng chưa tới 300m. Nhưng suốt 50 năm qua, sau […]

Tháng Hai 19

Quy hoạch thành phố sông Hồng: Trách nhiệm trước lịch sử?

Dothivietnam.org xin đăng lại một bài viết cũ của Phó giáo sư Tạ Hòa Phương (Khoa Địa Chất, ĐH KHTN Hà Nội) về sông Hồng và quy hoạch hai bên bờ sông trên tạp chí Tia Sáng tháng 11 năm 2007 nhưng có rất nhiều thông tin bổ ích về lịch sử và thủy văn của […]

Tháng Mười Một 20

Thiết kế đô thị thích ứng vấn đề ngập lụt: Trường hợp ở Rotterdam, Hà Lan

Tóm tắt Nằm dọc theo dòng sông Mass, Rotterdam, Hà Lan tọa lạc trên vùng đất thấp nhất nằm dưới mực nước biển và ngập lụt là một trong những rủi ro lớn đối với phát triển đô thị của thành phố này. Bài viết sẽ giới thiệu chi tiết về dự án Thành phố […]

Tháng Tư 19

Thành phố Nước [hydropolis] – trường hợp Atlanta

Tính hiện đại [Modernity] đã chia rẽ con người về không gian, thời gian và tổ chức xã hội với các nguồn tài nguyên trong tự nhiên thông qua các tiến trình công nghiệp. Chúng ta thường đối xử với các nguồn tài nguyên sẵn có tại chỗ [nước mưa, năng lượng mặt trời, gió,v.v…] […]

Tháng Ba 22

Những trải nghiệm thú vị với nước trong ngày World Water Day

Để kỷ niệm ngày Nước Thế Giới (World Water Day) năm nay, công ty Atelier Dreiseitl, công ty chuyên về thiết kế cảnh quan và đô thị nhạy cảm với nước nổi tiếng thế giới, và trường Đại học Quốc gia Singapore tổ chức một workshop đặc biệt tại trung tâm nghiên cứu môi trường […]

Tháng Năm 22

Các giải thưởng tại Đại hội Hội Quy hoạch Hoa Kỳ – APA 2012

Giải thưởng Daniel Burnham cho Dự án Quy hoạch tổng thể Tầm nhìn đến năm 2020: Bản đồ quy hoạch thành phố ven sông New York Ở thành phố New York, đường bờ sông dài (837 km) kết hợp với góc cạnh của các hòn đảo hay bán đảo là một đặc trưng không gian […]

Tháng Tư 08

Thách thức đối với Phát triển Đô thị Bền vững ở Việt Nam – Ứng phó với Hiện tượng Biến đổi Khí hậu

Mặc dù Việt Nam chỉ góp phần rất nhỏ gây ra các vấn đề về biến đổi khí hậu, nhưng lại là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất. Các mối đe dọa tàn phá từ biến đổi khí hậu có lẽ sẽ gây nguy hại cho những tiến bộ rất […]

Tháng Ba 20

Thành phố châu thổ Rotterdam – nơi hội tụ của thách thức và cơ hội

Bản tiếng Anh: Delta Rotterdam: where it all comes together [i] Han Meyer[ii] | Nguyễn Phương Nga[iii] biên dịch Bờ biển, những con sông, vùng châu thổ ở phía Tây Nam, đất than bùn lún – Rotterdam có tất cả.  Cùng với hàng loạt vấn đề, các yếu tố này cũng đem đến những cơ hội lớn nhằm […]

Tháng Ba 19

Từ Đông sang Tây: tích hợp phòng hộ bờ biển, quản lý nguồn nước và quy hoạch không gian

Xem bản gốc tiếng Anh: From West to East: integrating coastal defense, water management, and spatial planning [i] Maurits de Hoog[ii] Phan Trần Kiều Trang dịch Tại một đất nước có mật độ đô thị dày đặc như Hà Lan, ứng phó lũ lụt và quản lý nguồn nước là vấn đề được quan tâm trong […]

Tháng Ba 18

Công thức phát triển của Curitiba (Brazil): Môi trường + Xã hội + Di sản = Thịnh vượng

Nếu ai nghĩ rằng quy hoạch đô thị chỉ thành công trong điều kiện mức sống của và sự phát triển của nền kinh tế thì hãy đọc về Curitiba. Thành phố 3 triệu dân Curitiba ở miền Nam Brazil đã nổi tiếng khắp thế giới là nơi ra đời hệ thống xe buýt tốc […]

Tháng Ba 13

Trò chuyện với KTS John Lund Kriken, tác giả đồ án Phú Mỹ Hưng: “Phát triển đô thị tại TP HCM cần tiếp tục ở Nam Sài Gòn”

KTS John Lund Kriken là người sáng lập Studio Quy hoạch và Thiết kế đô thị của công ty Skidmore, Owings & Merrill (SOM) tại San Francisco và là lãnh đạo cao nhất của SOM chịu trách nhiệm trong đồ án Nam Sài Gòn (NSG) – một dự án “đặc biệt” trong sự nghiệp quốc […]

Tháng Ba 12

Nam Sài Gòn: một lược sử quy hoạch (Bản mới)

Nam Sài Gòn (NSG), với khu trung tâm Phú Mỹ Hưng (PMH) đã nên hình hài, là dự án quy hoạch và phát triển đô thị quy mô lớn đầu tiên ở Việt Nam từ sau 1975. Cùng với Khu chế xuất Tân Thuận, dự án là một dấu mốc lịch sử quan trọng trong […]

Tháng Ba 12

Ứng phó với ngập lụt và biến đổi khí hậu: “Cần sự chung tay của các nhà quy hoạch”

Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) nằm trên một nền đất thấp trong lưu vực sông Đồng Nai và gần biển, do đó dễ dàng bị ngập do mưa lớn, nước lũ thượng nguồn hay triều cường. Trong tương lai, rủi ro của thành phố có thể còn trầm trọng hơn khi hệ quả của […]

Tháng Ba 11

Đồ án Thủ Thiêm điều chỉnh của Sasaki (2012)

Sáu năm sau đồ án quy hoạch tỷ lệ 1/2000 được duyệt vào năm 2005, Sasaki được thuê để điều chỉnh đồ án này theo hướng nâng tổng diện tích sàn xây dựng 43%, đạt 7,7 triệu mét vuông để tạo chỗ ở cho 160.000 người (con số này trước kia là 120.000) và nơi […]

Tháng Mười 31

‘TP HCM sẽ lụt như Bangkok nếu phát triển như hiện nay’

Nguồn: Vnexpress.net So sánh nhiều điểm tương đồng từ trận lụt ở Bangkok, PGS. TS Hồ Long Phi – Phó ban điều phối chương trình chống ngập TP HCM dự đoán, không sớm thì muộn trận “đại hồng thủy” ở Bangkok sẽ tái diễn nếu TP HCM cứ phát triển như hiện nay.  Thái Lan […]

Tháng Mười 30

Thư Bangkok: Quy hoạch phòng chống thiên tai bằng sức mạnh cộng đồng

Supawut “Tee” Boonmahathanakorn, Kiến trúc sư và nhà tổ chức / CAN  (Bản dịch bởi Nguyễn Thị Thịnh, thành viên CAN Việt Nam) Các bạn thân mến, Đây chỉ là ghi chép nhanh về việc ứng phó với lũ lụt và các thảm họa tự nhiên tác động trong khu vực, đặc biệt vùng Đông Nam Á, […]

Tháng Hai 28

Ngập lụt tại TP Hồ Chí Minh: đi tìm căn nguyên

TP HCM đã bắt đầu “tuyên chiến” với tình trạng ngập lụt từ gần 10 năm nay. Tuy nhiên, sau ngần ấy thời gian đầu tư tiền của và công sức, tình trạng ngập lụt ở TP HCM nhìn chung vẫn chưa có chuyển biến gì đáng kể. TP HCM vẫn còn khoảng 100 điểm […]