Supawut “Tee” Boonmahathanakorn, Kiến trúc sư và nhà tổ chức / CAN (Bản dịch bởi Nguyễn Thị Thịnh, thành viên CAN Việt Nam) Các bạn thân mến, Đây chỉ là ghi chép nhanh về việc ứng phó với lũ lụt và các thảm họa tự nhiên tác động trong khu vực, đặc biệt vùng Đông Nam Á, […]
Category Archives: Môi trường
Đồ án quy hoạch Vùng phát triển Phước Giang: Một thử nghiệm về quy hoạch tổng hợp
posted by dzung do thi
Tạp chí Quy hoạch Đô thị, số 5, 2011 Cuối năm 2010, được sự đồng ý của UBND Tỉnh Đồng Nai, công ty Phát triển Khu Công nghiệp Biên Hòa (Sonadezi) tổ chức cuộc thi quy hoạch cho một vùng nông nghiệp rộng 3249 hecta nằm phía Bắc thành phố Biên Hòa và tả ngạn […]
Động đất ở Nhật Bản & Tính đàn hồi hệ thống
posted by dzung do thi
Quan điểm: Bài kiểm tra đột xuất về khả năng đàn hồi hệ thống của nước Nhật (Nguyên văn: An unpredictable test for Japan’s resilience) Khi tôi viết những dòng từ nhà riêng tại Tokyo, mọi kênh truyền hình ở xứ sở này đều dành phần lớn thời lượng phát sóng để thông tin về […]
Ngập lụt tại TP Hồ Chí Minh: đi tìm căn nguyên
posted by dzung do thi
TP HCM đã bắt đầu “tuyên chiến” với tình trạng ngập lụt từ gần 10 năm nay. Tuy nhiên, sau ngần ấy thời gian đầu tư tiền của và công sức, tình trạng ngập lụt ở TP HCM nhìn chung vẫn chưa có chuyển biến gì đáng kể. TP HCM vẫn còn khoảng 100 điểm […]
Bình minh của Quy hoạch Vùng
posted by dzung do thi
Nguyễn Đỗ Dũng Quy hoạch vùng ra đời khi mối quan hệ giữa thành thị và nông thôn, giữa môi trường xây dựng và thiên nhiên bắt đầu có những trục trặc vào đỉnh cao của cách mạng công nghiệp. Sau một thế kỷ đầy những biến đổi, quy hoạch vùng lại đang trở lại […]
Quy hoạch vùng Phước Giang
posted by dzung do thi
Phát triển một vùng nông nghiệp truyền thống rộng khoảng 3240 hecta với khoảng 23.000 dân nằm về phía Bắc thành phố Biên Hòa đòi hỏi một sự cân bằng giữa môi trường, xã hội và kinh tế. Trong mỗi yếu tố này lại đòi hỏi sự cân bằng nội tại. Đối với yếu tố […]
Đô thị thường thức: Sự ra đời của Quy hoạch Vùng
posted by dzung do thi
Tạp chí Xây dựng Quy hoạch vùng bắt đầu với một học giả mà tư tưởng bao trùm nhiều lĩnh vực: Patrick Geddes (1854-1932) của xứ Scotland, miền Bắc nước Anh. Trong tư duy của ông, một giáo sư sinh học, con người và các đô thị là một phần của hệ sinh thái, tác […]
Chống ngập lụt tại Tp. HCM: Không thể chỉ trông chờ vào đê bao
posted by dzung do thi
Bản trên Tuổi Trẻ Tình trạng ngập lụt tại Tp. HCM là vô cùng trầm trọng với hơn 1,8 triệu người và hơn 34 km2 diện tích đô thị bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, tới nay giải pháp vẫn chủ yếu dựa vào việc xây dựng đê bao như đề xuất trong Quy hoạch thủy […]
Chống ngập để phát triển bền vững
posted by dzung do thi
Những ngày qua, tình trạng ngập lụt đã và đang ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống của người dân TPHCM. Làm gì để khắc phục tình trạng này đang là một trong những mối quan tâm hàng đầu của lãnh đạo và người dân TPHCM. Lấy đất của… nước TPHCM đã bắt đầu “tuyên […]
Công trình thoát nước TP HCM chưa sử dụng đã lạc hậu
posted by dzung do thi
Nguồn: Vnexpress.net Nhiều chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực thủy lợi cho rằng hệ thống thoát nước của thành phố được đầu tư xây dựng hàng ngàn tỷ đồng tuy chưa được đưa vào sử dụng đồng bộ nhưng đã có nguy cơ bị lạc hậu. Thời gian gần đây, khi những cơn mưa […]
Ngập lụt tại thành phố Hồ Chí Minh: “thiên tai” hay “nhân tai”
posted by dzung do thi
Nghiên cứu của tác giả Hồ Long Phi cho thấy nguyên nhân gây ngập lụt tại thành phố Hồ Chí Minh không hẳn do tác động chính của thủy triều như chúng ta vẫn hình dung bấy lâu nay mà có mối liên hệ chặt chẽ tới quá trình đô thị hóa, hiện tượng giảm […]
Phòng chống lũ lụt: Hãy bắt đầu bằng sinh mạng và số phận con người!
posted by dzung do thi
Buổi sáng 5-10, sau một ngày đêm quần quật với chiếc thuyền của gia đình mình lao đi cứu dân, cứu được cả 2 du khách nước ngoài, Huỳnh Văn Ninh, 33 tuổi, trưởng thôn Xuân Tiến, xã Sơn Trạch (nơi có hang động Phong Nha-Quảng Bình) đứng nhìn cơ ngơi của mình bị lũ […]
Chống bão lũ bắt đầu từ đâu?
posted by dzung do thi
Tuổi Trẻ 27.10.2010 Nhìn những bức ảnh miền Trung chìm trong lũ với những bà mẹ và em nhỏ đội ngói kêu cứu trên mái nhà và những người đàn ông da đã sạm và xanh xao vật lộn giữa dòng nước để cứu những món tài sản cuối cùng, ai lại chẳng chạnh lòng. Đâu đó trên các […]
Cơ hội tái cấu trúc đô thị
posted by dzung do thi
Sự biến đổi khí hậu đang làm thay đổi sâu sắc diện mạo các đô thị, đặt chính trị và xã hội trước những thánh thức mới. Với chủ đề Biến đổi khí hậu và phát triển đô thị bền vững, các chuyên gia cùng giới làm chính sách VN và Đức thuộc nhiều lĩnh vực […]
Miền Trung đối mặt mùa mưa bão – Nỗi lo từ hạ nguồn
posted by dzung do thi
Theo SGGP – 02/08/2010 Người dân một số khu vực ven biển, dọc các sông miền Trung lại bắt đầu sống trong thấp thỏm, lo âu khi mùa mưa bão đến. Tính mạng, nhà cửa, đất sản xuất của họ đang nằm trong tầm biển liếm sông trôi. Dù có sự đầu tư, quan tâm của […]
Vì sao lũ miền Trung lớn?
posted by dzung do thi
Nguồn: Báo Thanh Niên Trong mấy ngày vừa qua, miền Trung đã có mưa to đến rất to, đặc biệt lượng mưa trong 3 ngày từ 1 – 3.10 tại Hà Tĩnh là 182 mm, Hương Khê (Hà Tĩnh) 465 mm, Tuyên Hóa (Quảng Bình) là 726 mm, Khe Sanh (Quảng Trị) 822 mm, Huế […]
Bản đồ lượng mưa và khu vực chịu ảnh hưởng trong trận lụt tại Bắc Trung Bộ
posted by dzung do thi
Bản đồ cho thấy mưa bị chặn lại ở sườn Đông dãy Trường Sơn, tập trung tại Hương Hóa (Quảng Trị) và Minh Hóa (Quảng Bình) với lượng mưa lên tới 700 mm, cô lập một số khu vực miền núi tạo thành lũ đổ theo địa hình dốc xuống đồng bằng. Bản đồ dưới […]
Miền Trung hỏi Hà Nội có mưa không
posted by dzung do thi
Làm sao để tránh thiệt hại cho dân khi bão lũ bất ngờ? Bài toán ấy lâu rồi vẫn chưa có lời giải?!… Khuya lắm rồi, ngoài trời mưa vẫn không ngừng rơi…. miền Trung ơi, sống chung với bão lũ lâu rồi cũng thành quen, không thấy khổ nữa, nhưng sao vẫn thấy thương […]
Một bài học bị bỏ quên trong sách giáo khoa lịch sử
posted by dzung do thi
Phản hồi loạt bài “Kỳ tích đê sông Hồng” (Bản trên Tuổi Trẻ Online) Thiên tai đã gắn kết tổ tiên chúng ta thành một dân tộc và khiến chúng ta trở nên bền bỉ. Đến lươt thế hệ chúng ta đối đầu với một thế kỷ của biến đổi khí hậu và nước biển dâng […]
Kỳ tích đê sông Hồng – Kỳ 4: Những tranh luận trên đê sông Hồng
posted by dzung do thi
TT – Học giả Pháp Pierre Gourou vào đầu thế kỷ 20 từng viết: “Châu thổ sông Hồng đã bị chết trong tuổi vị thành niên của nó”. Có thể nói từ thời Lê, đồng bằng châu thổ sông Hồng đã chấm dứt giai đoạn phát triển tự nhiên của mình. Những cuộc tranh luận […]
Ý kiến