Category Archives: Tiêu điểm

Tháng Mười Một 07

Sự biến đổi của cảnh quan công nghiệp: Cơ hội mới cho các thành phố quy mô trung bình?

Phát triển đô thị trong sự biến đối của cảnh quan công nghiệp: CÁC THÀNH PHỔ CẦN HIỂU MÌNH VÀ HIỂU THỊ TRƯỜNG Cảnh quan công nghiệp tại Việt Nam đang biến đổi và trao cơ hội cho các đô thị có quy mô dân số trung bình. Liệu các đô thị này đã sẵn […]

Tháng Năm 28

Thủ Thiêm: Nửa thế kỷ long đong quy hoạch (Bản ngắn)

Trong khi Singapore phải lấn biển hàng chục năm để có thêm đất, Sài Gòn lại có sẵn ngay bán đảo Thủ Thiêm, đất dự trữ phát triển với ba mặt nhìn ra thành phố cũ, chỉ cách trung tâm hiện hữu một con sông rộng chưa tới 300m. Nhưng suốt 50 năm qua, sau […]

Tháng Ba 22

Muốn biết tương lai một thành phố? Hãy nhìn vào những hàng cây

(Bài đã đăng trên Tuổi Trẻ Chủ Nhật, 22/03/2015) Phát triển một thành phố cũng giống như đánh cờ. Mỗi nước cờ đều không thể vội vã bởi chi phí đầu tư, tác động tới con người, tới môi trường đều rất lớn và để lại hệ quả lâu dài. Trồng một hàng cây lấy […]

Tháng Ba 20

Chặt cây ở Hà Nội: cứ để yên, đừng có điên mà bắt chước ngày ấy trồng cây ấy

Cây đường phố ở Hà Nội có mấy giai đoạn: 1- Thời Pháp, trồng cây to bóng mát, lâu năm như sao, nhội, sấu, xà cừ. yêu cầu của các loài này là phố xá thẳng rộng, vỉa hè lớn, nhà cửa còn lùi vào, để có diện tích trống cho cây phát triển. 2- […]

Tháng Bảy 13

Sự tiến hóa của thuật bản đồ trong nỗ lực mô tả, kiến giải và thiết kế đô thị – Phần I

Khác với các công trình kiến trúc, các đô thị là kết quả của một tiến trình xã hội và không gian địa lý của đô thị thường vượt ngoài tầm bao quát thị giác của con người. Do đó, thuật bản đồ (mapping) đã xuất hiện cùng với nỗ lực của con người nhằm […]

Tháng Ba 21

2013 Portfolio của Nguyễn Đỗ Dũng

Giới thiệu với quý vị portfolio mới nhất của quy hoạch sư Nguyễn Đỗ Dũng với tựa đề: Đô thị học trong mô dạng, lưu tuyến và các con số (Urbanism in forms, flows & numbers) với các đồ án quy hoạch và thiết kế đô thị cũng như các nghiên cứu đô thị học […]

Tháng Tám 27

‘Quy hoạch phi chính thức’

Một trong những thách thức chính của những nhà quy hoạch đô thị ở các thành phố lớn của Việt Nam nằm ở sự thông hiểu và giải quyết khoảng cách cơ bản giữa quy hoạch và thực tế. Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã gặp những nhà quy hoạch nói về quy hoạch […]

Tháng Năm 22

Đổi mới phương pháp và nội dung quy hoạch phân khu

Phạm Thị Huệ Linh  Để có thể thực sự đổi mới phương pháp và nội dung các đồ án quy hoạch nói chung ở Việt nam, cần thay đổi một cách tổng thể toàn bộ hệ thống văn bản pháp quy hiện hành về quy hoạch (kể cả Luật Quy hoạch Đô thị mới được […]

Tháng Năm 08

Nghiên cứu nhân học về hành động tập thể của người dân nhằm bảo vệ quyền lợi trong trường hợp đất đai bị giải tỏa nhằm xây dựng dự án hạ tầng đô thị

LTS: Trong bối cảnh những mâu thuẫn về đất đai liên quan đến thực hiện quy hoạch đô thị ngày càng căng thẳng, nghiên cứu nhân học của tác giả Nguyễn Vũ Hoàng vào năm 2008 về hành động tập thể của người dân tại phường Thanh Xuân Trung vẫn còn rất “nóng”. Bằng cách […]

Tháng Tư 27

Nỗi lòng một nhà quy hoạch: buông xuôi hay chống đỡ để bị nghiền nán?

Blog đô thị trân trọng giới thiệu với mọi người những dòng tâm sự chân thành của một nhà quy hoạch trước những sự kiện đau lòng về đất đai gần đây như vụ cưỡng chế ở Văn Giang cho dự án Ecopark cũng như vai trò và trách nhiệm xã hội của người làm […]

Tháng Ba 12

Nam Sài Gòn: một lược sử quy hoạch (Bản mới)

Nam Sài Gòn (NSG), với khu trung tâm Phú Mỹ Hưng (PMH) đã nên hình hài, là dự án quy hoạch và phát triển đô thị quy mô lớn đầu tiên ở Việt Nam từ sau 1975. Cùng với Khu chế xuất Tân Thuận, dự án là một dấu mốc lịch sử quan trọng trong […]

Tháng Ba 12

Ứng phó với ngập lụt và biến đổi khí hậu: “Cần sự chung tay của các nhà quy hoạch”

Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) nằm trên một nền đất thấp trong lưu vực sông Đồng Nai và gần biển, do đó dễ dàng bị ngập do mưa lớn, nước lũ thượng nguồn hay triều cường. Trong tương lai, rủi ro của thành phố có thể còn trầm trọng hơn khi hệ quả của […]

Tháng Một 07

Hạn chế của phương pháp quy hoạch truyền thống: Bài học từ làng ven đô An Hòa

Khu trung tâm xã An Hòa, thành phố Biên Hòa (Đồng Nai), trông bề ngoài không khác gì bao làng ven đô khác: cảnh quan vùng nông thôn đang biến mất dần sau những dãy nhà mọc lên chen chúc trong khi hạ tầng đô thị vẫn chưa hình thành. Và cũng giống như bao […]

Tháng Một 01

Nghĩ từ những biến cố

2011 là năm của thiên tai.  Vòi rồng đã xóa sổ một số cộng đồng đồng ở miền Nam và Trung Tây nước Mỹ đầu mùa xuân năm nay. Sau đó quốc gia này còn phải đương đầu với sức tàn phá dữ dội của siêu bão Irene dọc theo bờ biển phía Đông của […]

Tháng Chín 14

Nhà thiết kế cảnh quan Andy Cao: Tôi tìm ý tưởng trong ký ức về Việt Nam

Như Huy – Đỗ Dũng Kiến trúc sư và nghệ sĩ cảnh quan Andy Cao, tên Việt là Cao Thanh Sơn, được coi là một trong những nhà thiết kế hàng đầu hiện nay trên thế giới. Điều thú vị là những ý tưởng của anh được ấp ủ từ những ký ức về quê […]

Tháng Chín 06

Xây dựng thành phố tuyến tính bằng hệ thống xe buýt tốc hành – Bài học từ Curitiba, Brazil

Lời giới thiệu:  Vấn nạn giao thông đô thị tại Việt Nam có lẽ không chỉ bắt nguồn từ một hệ thống hạ tầng yếu kém, vai trò mờ nhạt của phương tiện giao thông công cộng (GTCC) mà quan trọng hơn là sự thiếu vắng mối liên hệ giữa quy hoạch sử dụng đất […]

Tháng Chín 03

Định danh xưng cho người làm quy hoạch

Gửi các anh chị em trong Diễn đàn đô thị Việt Nam, Một vấn đề mà tôi nghĩ vô cùng quan trọng trong việc nâng cao nhận thức cộng đồng về quy hoạch và nâng cao vai trò của người làm quy hoạch là xác định một danh xưng chính thức và đặc trưng cho […]

Tháng Năm 22

Giao thông công cộng và các thành phố lớn: Tìm kiếm sự hài hòa

Giáo sư Robert Cervero Vấn nạn giao thông đô thị tại Việt Nam có lẽ không chỉ bắt nguồn từ một hệ thống hạ tầng yếu kém, vai trò mờ nhạt của phương tiện giao thông công cộng (GTCC) mà quan trọng hơn là sự thiếu vắng mối liên hệ giữa quy hoạch sử dụng […]

Tháng Năm 18

Những phản tư chung quanh khái niệm quy hoạch

Giáo sư Trương Quang Thao Bài viết cho “Diễn đàn Quy hoạch đô thị nông thôn ” theo chủ đề “QUY HOẠCH XÂY DỰNG TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ XU HƯỚNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở V.N” – Hải Phòng 11/2007 “…Với tư cách nhà quy hoạch, chúng ta không thể né […]

Tháng Hai 28

Ngập lụt tại TP Hồ Chí Minh: đi tìm căn nguyên

TP HCM đã bắt đầu “tuyên chiến” với tình trạng ngập lụt từ gần 10 năm nay. Tuy nhiên, sau ngần ấy thời gian đầu tư tiền của và công sức, tình trạng ngập lụt ở TP HCM nhìn chung vẫn chưa có chuyển biến gì đáng kể. TP HCM vẫn còn khoảng 100 điểm […]