Tag Archives: Hà Nội

Tháng Mười 01

Về việc phát triển xung quanh ga Hà Nội

Hỏi: Theo anh, dự án xây dựng cao ốc 40 – 70 tầng ở ga Hà Nội, nếu được thực hiện, thì sẽ có những mặt lợi và hại gì? Trong đó lợi ích hay thiệt hại nhiều hơn? Đáp: Trước hết chúng ta phải nhận thức rằng tầng cao của công trình không đồng […]

Tháng Một 31

Dựng lại hồn phố để dựng lại người

(Bài đã đăng trong giai phẩm Người Đô Thị Xuân 2016) Trong thiết kế đô thị, có một khái niệm mà giờ đây đã trở thành cốt lõi của lĩnh vực này: kiến tạo nơi chốn (place-making) hay có thể nói nôm na là tạo hồn cho phố. Cái ý nghĩa giản dị của khái niệm này […]

Tháng Ba 22

Muốn biết tương lai một thành phố? Hãy nhìn vào những hàng cây

(Bài đã đăng trên Tuổi Trẻ Chủ Nhật, 22/03/2015) Phát triển một thành phố cũng giống như đánh cờ. Mỗi nước cờ đều không thể vội vã bởi chi phí đầu tư, tác động tới con người, tới môi trường đều rất lớn và để lại hệ quả lâu dài. Trồng một hàng cây lấy […]

Tháng Ba 20

Chặt cây ở Hà Nội: cứ để yên, đừng có điên mà bắt chước ngày ấy trồng cây ấy

Cây đường phố ở Hà Nội có mấy giai đoạn: 1- Thời Pháp, trồng cây to bóng mát, lâu năm như sao, nhội, sấu, xà cừ. yêu cầu của các loài này là phố xá thẳng rộng, vỉa hè lớn, nhà cửa còn lùi vào, để có diện tích trống cho cây phát triển. 2- […]

Tháng Hai 19

Quy hoạch thành phố sông Hồng: Trách nhiệm trước lịch sử?

Dothivietnam.org xin đăng lại một bài viết cũ của Phó giáo sư Tạ Hòa Phương (Khoa Địa Chất, ĐH KHTN Hà Nội) về sông Hồng và quy hoạch hai bên bờ sông trên tạp chí Tia Sáng tháng 11 năm 2007 nhưng có rất nhiều thông tin bổ ích về lịch sử và thủy văn của […]

Tháng Một 31

Tết Hà Nội 1989

Vào dịp Tết Kỷ Tỵ (1989), lần đầu tiên các nhà báo phương Tây được cho phép trở lại Việt Nam để ghi lại đời sống ở một quốc gia bắt đầu chuyển đổi sau bao năm khép kín với thế giới bên ngoài. Nhiếp ảnh gia David Alan Harvey, lúc đó làm việc cho […]

Tháng Tư 24

Sử dụng chỉ số khả năng tiếp cận để khảo sát sự phát triển đô thị và “thói quen” sử dụng xe máy của người dân Hà Nội

Tóm tắt Ở góc độ quy hoạch, Hà Nội hiện đang lung túng đối phó với hai vấn nạn đô thị, đó là tỷ lệ giao thông (GT) xe máy quá cao và hiện tượng đô thị phát triển tràn lan, thiếu kiểm soát quanh đô thị lõi, hay còn gọi là bệnh “đầu to”. […]

Tháng Tư 23

Hà Nội vs. Sài Gòn

Một bộ ảnh đồ họa có tựa đề The Difference Between Hanoi and Saigon (tạm dịch: Sự khác biệt giữa Hà Nội và Sài Gòn) của tác giả Lê Duy Nhất đang rất được lòng cư dân mạng khi mô tả nét khác biệt giữa Hà Nội và Sài Gòn bằng một cách thể hiện ấn tượng. […]

Tháng Tư 16

Những người Nga bên sông Hồng: Ảnh hưởng của Liên Xô lên cảnh quan đô thị Hà Nội, 1955-1990

Đọc các thành phố: Ý thức hệ, kiến trúc và quy hoạch đô thị Cảnh quan của một thành phố, như bất kỳ cuốn sách nào, có thể được đọc, phân chiết và tái dựng. Một sự phân tích quy hoạch của một thành phố, kiến trúc của các tòa nhà, các dạng tượng đài, […]

Tháng Hai 15

Chung cư Hà Nội qua góc nhìn và đôi tay của Nguyễn Mạnh Hùng

Nguyễn Mạnh Hùng là một nghệ sỹ đương đại và là nhạc sỹ thể nghiệm. Hùng được biết đến như người mang tới tinh thần tươi mới và sáng tạo nguyên bản thuần khiết cho nghệ thuật thị giác ở Việt Nam. Làm việc với những tác phẩm tranh giá vẽ, Hùng cũng đồng thời sáng tác […]

Tháng Tám 28

Kể chuyện cộng đồng: Phúc Tân – Rau xanh biến đổi vùng đất bãi

Phúc Tân – niềm hạnh phúc mới – là dải đất ven sông Hồng vốn từng tấp nập cảnh trên bến dưới thuyền. Sau năm 1920, trước sự đe dọa của những trận lũ lớn, đê Phúc Tân được đắp cao, tạo nên một bức tường ngăn cách nội thành với vùng đất bãi. Từ […]

Tháng Tư 16

Phản biện hồ sơ trình duyệt, đồ án quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội

Bài cũ từ năm 2010 của tiến sĩ Phó Đức Tùng, đăng lại ở đây làm tư liệu. Nhìn chung, so với những bản thuyết minh giữa kỳ, bộ hồ sơ này đã được diễn đạt rõ ràng, hành văn mạch lạc, ngắn gọn, không có nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. Tuy nhiên, nội […]

Tháng Tư 07

Hệ thống giao thông công cộng ở Hà Nội: giằng co giữa tính cấp thiết và những rào cản

Tóm lược: Ngày nay, cảnh quan đô thị Hà Nội được nhớ tới bởi sự gia tăng đáng kể các phương tiện giao thông cá nhân. Xe hơi và xe máy đang làm các đường phố dường như nhỏ hẹp hơn và khiến hoạt động giao thông trở nên khó khăn hơn. Để giảm ùn […]

Tháng Tư 06

Đô thị hóa ở Việt Nam đứng trước ngã ba đường

Bài viết của bà Victoria Kwakwa, Giám đốc Ngân hàng  Thế giới tại Việt Nam, trên Vietnamnet là một bài viết ngắn gọn nhưng súc tích và nói được những vấn đề cơ bản của đô thị Việt Nam. Có 4 vấn đề lớn tác giả nêu lên mà tôi muốn bình luận: – Bản thân môi […]

Tháng Tám 16

Ba cách tiếp cận cho bài toán giao thông đô thị

Có ba vấn đề trọng tâm tôi nghĩ là quan trọng việc giải bài toán giao thông đô thị: Xây dựng năng lực quy hoạch Thứ nhất, từ góc độ học thuật vốn luôn là nền tảng cho giải pháp thực tế, ngành quy hoạch giao thông của Việt Nam mới được khai sinh chưa […]

Tháng Sáu 16

Q&A số 2: Một số thắc mắc từ người “ngoại đạo”

Chào Q&A, Tôi không có kiến thức về đô thị nên chẳng biết phải hỏi gì. Thắc mắc của những người ngoại đạo như tôi thì bình thường lắm, không biết có phù hợp với mục Q&A hay không? Ví dụ như: bao giờ thì đường Lĩnh Nam mở rộng theo quy hoạch; rồi nhà […]

Tháng Mười Một 10

Hà nội: chuyện phố cổ, phố làng

Nguồn: Talawas.org Cách đây vài năm, quãng 1998 trở về trước, khi mọi người ở đất nghìn năm đồng loạt ghi nhận giá trị hiển nhiên một cách “bất thành văn” của khu “phố cổ”- khu Hà nội 36 phố phường – thì ông Dương Trung Quốc, với tư cách là Tổng thư ký Hội Khoa học […]

Tháng Mười Một 10

Phố cổ Hà Nội – Một truyền thống sinh hoạt

William S.W. Lim Dương Nguyệt Minh dịch Nguồn: Talawas.org Hà Nội là một nơi định cư cổ. Lịch sử trước thuộc địa của thành phố này bắt đầu từ đầu thiên niên kỷ thứ hai. Thành phố được hình thành với công trình xây dựng toà thành hoàng cung vào năm 1010 sau Công nguyên. […]

Tháng Mười Một 10

Vai trò của phố cổ, Hồ Gươm và những vùng thiêng liêng trong không gian kiến trúc Hà Nội

Nguyễn Trương Quý Nguồn: Talawas.org Hà Nội có Hồ Gươm Nước xanh như pha mực Bên hồ ngọn Tháp Bút Viết thơ lên trời cao Thơ Trần Đăng Khoa Bài viết “Phố cổ Hà Nội, bi kịch một đô thị” của Nguyễn Đỗ có lý khi nhắc đến chuyện bảo tồn phố cổ theo điểm và […]

Tháng Mười Một 10

Đường phố dành cho người đi bộ hay ô tô

Nguồn: Ashui.com Ngày nay, xu hướng tại rất nhiều đất nước mới phát triển là xây dựng những thành phố dành cho ô tô, một xu hướng có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cộng đồng và sự thoải mái về mặt tinh thần của người dân. Bảng: Sự phát triển giao thông cơ giới […]