Tag Archives: lịch sử đô thị

Tháng Năm 14

Sài Gòn thương cảng – Trăm năm nhìn lại

Không có một nơi nào trên bán đảo Đông Dương lại có vị trí thuận lợi cho giao thương như Sài Gòn. Dẫu vậy, khao khát biến Sài Gòn thành thương cảng hàng đầu vùng Viễn Đông chưa bao giờ đi tới bến. Trong lịch sử hơn 150 năm sóng gió kể từ ngày đô đốc […]

Tháng Một 31

Dựng lại hồn phố để dựng lại người

(Bài đã đăng trong giai phẩm Người Đô Thị Xuân 2016) Trong thiết kế đô thị, có một khái niệm mà giờ đây đã trở thành cốt lõi của lĩnh vực này: kiến tạo nơi chốn (place-making) hay có thể nói nôm na là tạo hồn cho phố. Cái ý nghĩa giản dị của khái niệm này […]

Tháng Năm 28

Thủ Thiêm: Nửa thế kỷ long đong quy hoạch (Bản ngắn)

Trong khi Singapore phải lấn biển hàng chục năm để có thêm đất, Sài Gòn lại có sẵn ngay bán đảo Thủ Thiêm, đất dự trữ phát triển với ba mặt nhìn ra thành phố cũ, chỉ cách trung tâm hiện hữu một con sông rộng chưa tới 300m. Nhưng suốt 50 năm qua, sau […]

Tháng Mười 16

Sự phát triển bất cân đối của Brasilia

Thành phố Brasilia đã hình thành trên một mảnh đất tương đối cô lập vào năm 1956, trở thành thủ đô của Brazil trong năm 1960. Thành phố đã được quy hoạch hoạch bởi Lucio Costa, người chiến thắng trong một cuộc thi do Tổng thống Justino Kubitschek đề ra để hoàn thành một điều […]

Tháng Tư 16

Những người Nga bên sông Hồng: Ảnh hưởng của Liên Xô lên cảnh quan đô thị Hà Nội, 1955-1990

Đọc các thành phố: Ý thức hệ, kiến trúc và quy hoạch đô thị Cảnh quan của một thành phố, như bất kỳ cuốn sách nào, có thể được đọc, phân chiết và tái dựng. Một sự phân tích quy hoạch của một thành phố, kiến trúc của các tòa nhà, các dạng tượng đài, […]

Tháng Hai 15

Chung cư Hà Nội qua góc nhìn và đôi tay của Nguyễn Mạnh Hùng

Nguyễn Mạnh Hùng là một nghệ sỹ đương đại và là nhạc sỹ thể nghiệm. Hùng được biết đến như người mang tới tinh thần tươi mới và sáng tạo nguyên bản thuần khiết cho nghệ thuật thị giác ở Việt Nam. Làm việc với những tác phẩm tranh giá vẽ, Hùng cũng đồng thời sáng tác […]

Tháng Một 19

Intramuros

Thành cổ Intramuros, Manila, Philippines Đây đã từng là thủ phủ của đế quốc Tây Ban Nha ở phương Đông trong suốt hơn 300 năm. Những bức tường đá trải dài hơn 4,5km ban đầu được dựng lên để ngăn hải tặc Trung Quốc và Nhật Bản. Nhưng không có bức tường nào ngăn được tham vọng […]

Tháng Mười Một 28

Sự tiến hóa của quy hoạch đô thị thông qua 10 biểu đồ

Nếu không được vẽ ra trên giấy, bản quy hoạch của Le Corbusier đã không thể trở nên đầy uy quyền đến thế. Với mong muốn cải tạo thành phố công nghiệp ô nhiễm, kiến trúc sư theo chủ nghĩa hiện đại người Pháp này đã đề xuất mô hình “những tòa tháp trong công […]

Tháng Mười Một 08

Cội nguồn thiết kế đô thị: Mở và đóng Sự dịch chuyển hệ hình (paradigm shift) trong thiết kế đô thị hiện đại

Lời tựa: Nhằm mục đích hợp tác, mở rộng kiến thức về thiết kế đô thị, một số thành viên trong nhóm dothivietnam@googlegroups.com đã nỗ lực lược dịch cuốn “Companion to Urban Design”, bao gồm 9 phần. Dưới đây là nội dung các phần lược dịch. Luôn hoan nghênh mọi ý kiến đóng góp. Tiến sĩ […]

Tháng Mười Một 08

Cội nguồn thiết kế đô thị: Từ CIAM đến CNU – gốc rễ và những nhà lập thuyết của thiết kế đô thị hiện đại

Lời tựa: Nhằm mục đích hợp tác, mở rộng kiến thức về thiết kế đô thị, một số thành viên trong nhóm dothivietnam@googlegroups.com đã nỗ lực lược dịch cuốn “Companion to Urban Design”, bao gồm 9 phần. Dưới đây là nội dung các phần lược dịch. Luôn hoan nghênh mọi ý kiến đóng góp. Tiến sĩ […]

Tháng Ba 22

Sự mâu thuẫn của niềm khát khao

Tôi viết bài này lần đầu tiên vào năm thứ 3 đại học như là bài nghiên cứu cho môn Thành phố trong phim. Trong bản đầu tiên đó tôi minh chứng các phê bình thông qua 3 bộ phim kinh điển đối với dân nghiên cứu đô thị: American Beauty (1999) – phê phán đời […]

Tháng Ba 20

Quy hoạch Sài Gòn trước 1975 dưới ảnh hưởng của Hoa Kỳ

Bản đồ Sài Gòn và vùng phụ cận vào thập niên 60. “Đà phát-triển trong quá khứ, từ thành-phố cổ, thường hướng theo phía Bắc dọc theo những giải phù sa cổ. Kế-hoạch phát-triển tương lai cũng sẽ theo đường hướng nầy, và bất cứ một kế-hoạch thực-tế nào nhắm hướng dẫn sự phát-triển Thủ […]

Tháng Một 07

Hạn chế của phương pháp quy hoạch truyền thống: Bài học từ làng ven đô An Hòa

Khu trung tâm xã An Hòa, thành phố Biên Hòa (Đồng Nai), trông bề ngoài không khác gì bao làng ven đô khác: cảnh quan vùng nông thôn đang biến mất dần sau những dãy nhà mọc lên chen chúc trong khi hạ tầng đô thị vẫn chưa hình thành. Và cũng giống như bao […]

Tháng Năm 18

Những phản tư chung quanh khái niệm quy hoạch

Giáo sư Trương Quang Thao Bài viết cho “Diễn đàn Quy hoạch đô thị nông thôn ” theo chủ đề “QUY HOẠCH XÂY DỰNG TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ XU HƯỚNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở V.N” – Hải Phòng 11/2007 “…Với tư cách nhà quy hoạch, chúng ta không thể né […]

Tháng Ba 14

Động đất ở Nhật Bản & Tính đàn hồi hệ thống

Quan điểm: Bài kiểm tra đột xuất về khả năng đàn hồi hệ thống của nước Nhật (Nguyên văn: An unpredictable test for Japan’s resilience) Khi tôi viết những dòng từ nhà riêng tại Tokyo, mọi kênh truyền hình ở xứ sở này đều dành phần lớn thời lượng phát sóng để thông tin về […]

Tháng Một 28

Bình minh của Quy hoạch Vùng

Nguyễn Đỗ Dũng Quy hoạch vùng ra đời khi mối quan hệ giữa thành thị và nông thôn, giữa môi trường xây dựng và thiên nhiên bắt đầu có những trục trặc vào đỉnh cao của cách mạng công nghiệp. Sau một thế kỷ đầy những biến đổi, quy hoạch vùng lại đang trở lại […]

Chân dung Nhất Linh - Nguyễn Tường Tam Tháng Mười Hai 01

Hội Ánh sáng

Nguồn: chungta.com Tự lực văn đoàn có một ý tưởng tốt, mang tính nhân đạo. Đó là chủ trương xoá bỏ nhà ổ chuột, mang đến cho con người những ánh sáng văn minh. Sống trong một xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến, cuộc sống người dân quê cam chịu tối tăm giữa […]

Tháng Mười Hai 01

Đô thị thường thức: Sự ra đời của Quy hoạch Vùng

Tạp chí Xây dựng Quy hoạch vùng bắt đầu với một học giả mà tư tưởng bao trùm nhiều lĩnh vực: Patrick Geddes (1854-1932) của xứ Scotland, miền Bắc nước Anh. Trong tư duy của ông, một giáo sư sinh học, con người và các đô thị là một phần của hệ sinh thái, tác […]

Tháng Mười Một 10

Phố cổ Hà Nội

Nguyễn Văn Vĩnh Bài viết này được trích từ cuốn Lịch sử, sự thật và sử học (Tạp chí Xưa&Nay, Nhà xuất bản Trẻ, 12/1999) tập hợp một số bài viết trên tạp chí Xưa&Nay của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam. Bài viết nguyên bằng tiếng Pháp đăng trên tờ Annam Nouveau số 140 ngày 2/6/1932 của […]

Tháng Mười Một 10

Hà nội: chuyện phố cổ, phố làng

Nguồn: Talawas.org Cách đây vài năm, quãng 1998 trở về trước, khi mọi người ở đất nghìn năm đồng loạt ghi nhận giá trị hiển nhiên một cách “bất thành văn” của khu “phố cổ”- khu Hà nội 36 phố phường – thì ông Dương Trung Quốc, với tư cách là Tổng thư ký Hội Khoa học […]