Tag Archives: Quy hoạch đô thị

Tháng Hai 19

Thủ Thiêm và di sản kiến trúc tôn giáo

Bài viết của tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên đặt ra một vấn đề quan trọng trong quy hoạch: ứng xử với hiện trạng và nhu cầu của con người (trong trường hợp này là vấn đề tâm linh). Trước hết, việc giữ lại các công trình lịch sử và tôn giáo sẽ làm cho đô […]

Tháng Tư 26

Định vị Phát triển cho khu trung tâm hiện hữu Tp HCM

Tôi vẫn luôn tinh rằng một trong những bản quy hoạch tốt nhất từng được thực hiện trong lịch sử phát triển đô thị Việt Nam là quy hoạch thành phố Sài Gòn được người Pháp thực hiện từ cuối thế kỷ 19 và hoàn thiện vào đầu thế kỷ 20. Dù chỉ được quy […]

Tháng Tư 09

Giữ nhà ga ở vị trí trung tâm để Sài Gòn phát triển lâu dài

(Bài đã đăng trên Người Đô Thị) Những ý kiến trái chiều về vụ dời hay không dời ga Sài Gòn là điển hình của mâu thuẫn giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài. Với việc ngành đường sắt không có những cải tiến gì đáng kể về mạng lưới cũng như […]

Tháng Ba 15

Những ‘KỶ LỤC’ Singapore – Phần 1: Nhà ở

Nhân truyền thông đang trưng rất nhiều kỷ lục mới vừa được và sẽ được lập tại Việt Nam về quy mô các loại tượng đài và tháp tôi thử tìm hiểu xem đảo quốc Singapore, quốc gia bé nhỏ có dân số bằng 5%, diện tích bằng 2% nhưng có tổng sản phẩm quốc […]

Tháng Bảy 09

“Treo” vì cơ chế xin – cho?

TT – Tại TP.HCM, dự án “treo” còn rất nhiều mặc dù UBND TP và các sở ngành đã nỗ lực xóa “treo” từ ba năm nay. Tuổi Trẻ giới thiệu nội dung cuộc trò chuyện với nhà quy hoạch Nguyễn Đỗ Dũng. (Bản gốc trên báo Tuổi Trẻ) Xin nhiều đất để xí phần * […]

Tháng Mười Hai 09

Thiết kế đô thị ứng phó với bão lụt – Giới thiệu hai đồ án Barrier Staten Island và Peripheral Multiplicity, giải nhì ONE PRIZE 2013

Không phải ngẫu nhiên mà chủ đề bão lụt lại được chọn cho cuộc thi thiết kế đô thị ONE PRIZE 2013, và cũng không phải ngẫu nhiên mà hai đồ án giải nhì lấy vùng vịnh quanh Staten Island thuộc bang New York, Mỹ, làm bối cảnh tiếp cận vấn đề. Khu vực này nằm trong vùng đổ bộ của siêu […]

Tháng Mười Một 09

Thiết kế đô thị ứng phó với bão lụt – Giới thiệu đồ án Dynamic Capacities, giải nhất ONE PRIZE 2013

ONE PRIZE là cuộc thi thiết kế đô thị do TERREFORM ONE tổ chức hàng năm. Là một nhóm phi lợi nhuận có văn phòng tại New York, TERREFORM ONE tập hợp các cá nhân chuyên về thiết kế, sinh học, xây dựng cùng nhiều chuyên ngành khác và thực hiện các nghiên cứu, đào tạo, xuất bản, triển […]

Tháng Tư 24

Sử dụng chỉ số khả năng tiếp cận để khảo sát sự phát triển đô thị và “thói quen” sử dụng xe máy của người dân Hà Nội

Tóm tắt Ở góc độ quy hoạch, Hà Nội hiện đang lung túng đối phó với hai vấn nạn đô thị, đó là tỷ lệ giao thông (GT) xe máy quá cao và hiện tượng đô thị phát triển tràn lan, thiếu kiểm soát quanh đô thị lõi, hay còn gọi là bệnh “đầu to”. […]

Tháng Tư 19

Thành phố Nước [hydropolis] – trường hợp Atlanta

Tính hiện đại [Modernity] đã chia rẽ con người về không gian, thời gian và tổ chức xã hội với các nguồn tài nguyên trong tự nhiên thông qua các tiến trình công nghiệp. Chúng ta thường đối xử với các nguồn tài nguyên sẵn có tại chỗ [nước mưa, năng lượng mặt trời, gió,v.v…] […]

Tháng Ba 25

Sài gòn 1969: Đô thị hóa và ứng phó – một hồi ức cá nhân

Bài viết của tác giả Michael Seltz vốn được đăng trên tạp chí Quy hoach của Hội Quy hoạch Hoa Kỳ năm tháng 9, 1970. Tác giả vốn tốt nghiệp ngành quy hoạch tại Viện Công nghệ Massachussett (MIT) và sau làm việc tại Cơ quan Phát triển Đô thị của bang New York trước […]

Tháng Mười Hai 04

Để dành Phú Quốc cho thế hệ tương lai quyết định

Tham luận(*) này của tôi được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu và phân tích đồ án quy hoạch chung Phú Quốc đã được phê duyệt và thực tế thực hiện quy hoạch cho tới nay. Trên cơ sở đó, ý kiến tập trung chủ yếu vào những vấn đề chính của công tác quy […]

Tháng Mười Một 28

Sự tiến hóa của quy hoạch đô thị thông qua 10 biểu đồ

Nếu không được vẽ ra trên giấy, bản quy hoạch của Le Corbusier đã không thể trở nên đầy uy quyền đến thế. Với mong muốn cải tạo thành phố công nghiệp ô nhiễm, kiến trúc sư theo chủ nghĩa hiện đại người Pháp này đã đề xuất mô hình “những tòa tháp trong công […]

Tháng Bảy 17

Quy hoạch đô thị là gì?

Đó là câu hỏi đầu tiên trong rất nhiều nội dung liên quan đến vấn đề “Quy hoạch đô thị” mà một biên tập viên của Đài THVN đã email cho tôi trước khi tôi nhận được lời mời chính thức trở thành khách mời trong chương trình Đối thoại trẻ số 16 . Tôi rất sợ […]

Tháng Năm 22

Đổi mới phương pháp và nội dung quy hoạch phân khu

Phạm Thị Huệ Linh  Để có thể thực sự đổi mới phương pháp và nội dung các đồ án quy hoạch nói chung ở Việt nam, cần thay đổi một cách tổng thể toàn bộ hệ thống văn bản pháp quy hiện hành về quy hoạch (kể cả Luật Quy hoạch Đô thị mới được […]

Tháng Tư 16

Phản biện đồ án quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050

Phản biện chương 1-  Mục tiêu, tầm nhìn, ý tưởng chính của đồ án:- Hà Nội tuy nói là một đô thị ngàn năm lịch sử, nhưng suốt cả gần một ngàn năm đó, yếu tố đô thị chỉ tập trung trong một vùng đất rất nhỏ độ mươi km2, với lượng dân số một […]

Tháng Tư 16

Phản biện hồ sơ trình duyệt, đồ án quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội

Bài cũ từ năm 2010 của tiến sĩ Phó Đức Tùng, đăng lại ở đây làm tư liệu. Nhìn chung, so với những bản thuyết minh giữa kỳ, bộ hồ sơ này đã được diễn đạt rõ ràng, hành văn mạch lạc, ngắn gọn, không có nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. Tuy nhiên, nội […]

Tháng Tư 08

Thách thức đối với Phát triển Đô thị Bền vững ở Việt Nam – Ứng phó với Hiện tượng Biến đổi Khí hậu

Mặc dù Việt Nam chỉ góp phần rất nhỏ gây ra các vấn đề về biến đổi khí hậu, nhưng lại là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất. Các mối đe dọa tàn phá từ biến đổi khí hậu có lẽ sẽ gây nguy hại cho những tiến bộ rất […]

Tháng Tư 06

Đô thị hóa ở Việt Nam đứng trước ngã ba đường

Bài viết của bà Victoria Kwakwa, Giám đốc Ngân hàng  Thế giới tại Việt Nam, trên Vietnamnet là một bài viết ngắn gọn nhưng súc tích và nói được những vấn đề cơ bản của đô thị Việt Nam. Có 4 vấn đề lớn tác giả nêu lên mà tôi muốn bình luận: – Bản thân môi […]

Tháng Ba 20

Quy hoạch Sài Gòn trước 1975 dưới ảnh hưởng của Hoa Kỳ

Bản đồ Sài Gòn và vùng phụ cận vào thập niên 60. “Đà phát-triển trong quá khứ, từ thành-phố cổ, thường hướng theo phía Bắc dọc theo những giải phù sa cổ. Kế-hoạch phát-triển tương lai cũng sẽ theo đường hướng nầy, và bất cứ một kế-hoạch thực-tế nào nhắm hướng dẫn sự phát-triển Thủ […]

Tháng Ba 18

Phương pháp bản đồ trong quy hoạch với sự tham gia của cộng đồng

Giới thiệu: Quy hoạch đô thị ở Việt Nam được dạy trong các trường kiến trúc dưới hình thức đào tạo thiết kế đơn thuần. Các yếu tố kinh tế – xã hội và vai trò của người dân trong việc định hình nơi họ sinh sống không được chú trọng. Có thể nói quy […]