Category Archives: Lịch sử

Tháng Hai 19

“Ở đó không còn nơi ấy!”

Nữ văn sĩ Gertrude Stein đã thốt lên như vậy khi nhận ra rằng Oakland (Mỹ), nơi bà gắn bó thời ấu thơ, đã mất đi những nét riêng của chính mình. Cảm xúc của bà là cảm xúc của rất nhiều những con người đã gắn bó và yêu một nơi chốn nào đó […]

Tháng Hai 19

Thủ Thiêm và di sản kiến trúc tôn giáo

Bài viết của tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên đặt ra một vấn đề quan trọng trong quy hoạch: ứng xử với hiện trạng và nhu cầu của con người (trong trường hợp này là vấn đề tâm linh). Trước hết, việc giữ lại các công trình lịch sử và tôn giáo sẽ làm cho đô […]

Tháng Năm 14

Sài Gòn thương cảng – Trăm năm nhìn lại

Không có một nơi nào trên bán đảo Đông Dương lại có vị trí thuận lợi cho giao thương như Sài Gòn. Dẫu vậy, khao khát biến Sài Gòn thành thương cảng hàng đầu vùng Viễn Đông chưa bao giờ đi tới bến. Trong lịch sử hơn 150 năm sóng gió kể từ ngày đô đốc […]

Tháng Tư 26

Định vị Phát triển cho khu trung tâm hiện hữu Tp HCM

Tôi vẫn luôn tinh rằng một trong những bản quy hoạch tốt nhất từng được thực hiện trong lịch sử phát triển đô thị Việt Nam là quy hoạch thành phố Sài Gòn được người Pháp thực hiện từ cuối thế kỷ 19 và hoàn thiện vào đầu thế kỷ 20. Dù chỉ được quy […]

Tháng Năm 28

Thủ Thiêm: Nửa thế kỷ long đong quy hoạch (Bản ngắn)

Trong khi Singapore phải lấn biển hàng chục năm để có thêm đất, Sài Gòn lại có sẵn ngay bán đảo Thủ Thiêm, đất dự trữ phát triển với ba mặt nhìn ra thành phố cũ, chỉ cách trung tâm hiện hữu một con sông rộng chưa tới 300m. Nhưng suốt 50 năm qua, sau […]

Tháng Ba 15

Phát triển công trình mới trong không gian lịch sử – Kinh nghiệm Scotland

Nguyễn Thanh Việt dịch và tổng hợp Đây là tài liệu có mục đích tương đương với tài liệu tôi đã giới thiệu trong bài viết Phát triển công trình mới trong không gian lịch sử – Bài học từ nước Anh. Tuy nhiên, tài liệu này, do chính phủ Scotland và các tổ chức […]

Tháng Ba 08

Phát triển công trình mới trong không gian lịch sử – Bài học từ nước Anh

(Nguyễn Thanh Việt dịch và tổng hợp) Lâu nay, nhiều bài viết về vấn đề di sản kiến trúc ở Việt Nam hoặc nhắc đến phát triển như một “kẻ thù” của di sản, hoặc mang một tâm lý hoài cổ với những thứ tâm trạng “buồn, tiếc, nhớ, bất lực”. Điều này theo tôi […]

Tháng Hai 19

Quy hoạch thành phố sông Hồng: Trách nhiệm trước lịch sử?

Dothivietnam.org xin đăng lại một bài viết cũ của Phó giáo sư Tạ Hòa Phương (Khoa Địa Chất, ĐH KHTN Hà Nội) về sông Hồng và quy hoạch hai bên bờ sông trên tạp chí Tia Sáng tháng 11 năm 2007 nhưng có rất nhiều thông tin bổ ích về lịch sử và thủy văn của […]

Tháng Một 31

Tết Hà Nội 1989

Vào dịp Tết Kỷ Tỵ (1989), lần đầu tiên các nhà báo phương Tây được cho phép trở lại Việt Nam để ghi lại đời sống ở một quốc gia bắt đầu chuyển đổi sau bao năm khép kín với thế giới bên ngoài. Nhiếp ảnh gia David Alan Harvey, lúc đó làm việc cho […]

Tháng Mười 16

Sự phát triển bất cân đối của Brasilia

Thành phố Brasilia đã hình thành trên một mảnh đất tương đối cô lập vào năm 1956, trở thành thủ đô của Brazil trong năm 1960. Thành phố đã được quy hoạch hoạch bởi Lucio Costa, người chiến thắng trong một cuộc thi do Tổng thống Justino Kubitschek đề ra để hoàn thành một điều […]

Tháng Bảy 28

Thực phẩm định hình các thành phố như thế nào

Hàng ngày, tại một thành phố lớn tương đương London, người ta tiêu thụ hết 30 triệu bữa ăn. Nhưng những đồ ăn này tới từ đâu? Kiến trúc sư Carolyn Steel thảo luận về việc hàng ngày nuôi sống một thành phố, và về cách các con đường thực phẩm đã định hình thế […]

Tháng Bảy 13

Sự tiến hóa của thuật bản đồ trong nỗ lực mô tả, kiến giải và thiết kế đô thị – Phần I

Khác với các công trình kiến trúc, các đô thị là kết quả của một tiến trình xã hội và không gian địa lý của đô thị thường vượt ngoài tầm bao quát thị giác của con người. Do đó, thuật bản đồ (mapping) đã xuất hiện cùng với nỗ lực của con người nhằm […]

Tháng Tư 25

Nếu những căn nhà ở Paris có thể bay

Với nhiều khách du lịch tới Paris, những đại lộ đầy lá cây và những dãy nhà chung cư mái vát hai bên đường chính là nét đẹp đặc trưng của kinh đô ánh sáng. Thế nhưng nhiếp ảnh gia Laurent Chéhère thì chẳng nghĩ như vậy. Giống như nhiều thế hệ nghệ sĩ Paris […]

Tháng Tư 20

ĐÃ ĐẾN LÚC CẦN CÓ NGÀNH KHOA HỌC ĐÔ THỊ HÓA

Ngày nay, đô thị là nơi tập trung hơn 90% hoạt động kinh tế, nơi cư ngụ của hơn 50% dân số, tiêu thụ hơn 65% nguồn năng lượng và thải ra 70% khí thải nhà kính của toàn thế giới[i]. Giới khoa học cũng như các chính trị gia ngày càng nhận ra rằng […]

Tháng Tư 16

Những người Nga bên sông Hồng: Ảnh hưởng của Liên Xô lên cảnh quan đô thị Hà Nội, 1955-1990

Đọc các thành phố: Ý thức hệ, kiến trúc và quy hoạch đô thị Cảnh quan của một thành phố, như bất kỳ cuốn sách nào, có thể được đọc, phân chiết và tái dựng. Một sự phân tích quy hoạch của một thành phố, kiến trúc của các tòa nhà, các dạng tượng đài, […]

Tháng Ba 25

Sài gòn 1969: Đô thị hóa và ứng phó – một hồi ức cá nhân

Bài viết của tác giả Michael Seltz vốn được đăng trên tạp chí Quy hoach của Hội Quy hoạch Hoa Kỳ năm tháng 9, 1970. Tác giả vốn tốt nghiệp ngành quy hoạch tại Viện Công nghệ Massachussett (MIT) và sau làm việc tại Cơ quan Phát triển Đô thị của bang New York trước […]

Tháng Một 19

Intramuros

Thành cổ Intramuros, Manila, Philippines Đây đã từng là thủ phủ của đế quốc Tây Ban Nha ở phương Đông trong suốt hơn 300 năm. Những bức tường đá trải dài hơn 4,5km ban đầu được dựng lên để ngăn hải tặc Trung Quốc và Nhật Bản. Nhưng không có bức tường nào ngăn được tham vọng […]

Tháng Mười Một 28

Sự tiến hóa của quy hoạch đô thị thông qua 10 biểu đồ

Nếu không được vẽ ra trên giấy, bản quy hoạch của Le Corbusier đã không thể trở nên đầy uy quyền đến thế. Với mong muốn cải tạo thành phố công nghiệp ô nhiễm, kiến trúc sư theo chủ nghĩa hiện đại người Pháp này đã đề xuất mô hình “những tòa tháp trong công […]

Tháng Mười Một 25

ĐỒNG HÀNH CÙNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ: Những ảnh hưởng

Phần  này giới thiệu những ảnh hưởng của các lĩnh vực khác tới thiết kế đô thị. Trong truyền thống, thiết kế đô thị được coi là giao diện của các ngành xây dựng đô thị như kiến trúc, kiến trúc cảnh quan, quy hoạch đô thị, kỹ thuật hạ tầng. Mối liên hệ truyền […]

Tháng Mười Một 08

Cội nguồn thiết kế đô thị: Mở và đóng Sự dịch chuyển hệ hình (paradigm shift) trong thiết kế đô thị hiện đại

Lời tựa: Nhằm mục đích hợp tác, mở rộng kiến thức về thiết kế đô thị, một số thành viên trong nhóm dothivietnam@googlegroups.com đã nỗ lực lược dịch cuốn “Companion to Urban Design”, bao gồm 9 phần. Dưới đây là nội dung các phần lược dịch. Luôn hoan nghênh mọi ý kiến đóng góp. Tiến sĩ […]