Tag Archives: Thiết kế đô thị

Tháng Tư 26

Định vị Phát triển cho khu trung tâm hiện hữu Tp HCM

Tôi vẫn luôn tinh rằng một trong những bản quy hoạch tốt nhất từng được thực hiện trong lịch sử phát triển đô thị Việt Nam là quy hoạch thành phố Sài Gòn được người Pháp thực hiện từ cuối thế kỷ 19 và hoàn thiện vào đầu thế kỷ 20. Dù chỉ được quy […]

Tháng Một 31

Dựng lại hồn phố để dựng lại người

(Bài đã đăng trong giai phẩm Người Đô Thị Xuân 2016) Trong thiết kế đô thị, có một khái niệm mà giờ đây đã trở thành cốt lõi của lĩnh vực này: kiến tạo nơi chốn (place-making) hay có thể nói nôm na là tạo hồn cho phố. Cái ý nghĩa giản dị của khái niệm này […]

Tháng Năm 28

Thủ Thiêm: Nửa thế kỷ long đong quy hoạch (Bản ngắn)

Trong khi Singapore phải lấn biển hàng chục năm để có thêm đất, Sài Gòn lại có sẵn ngay bán đảo Thủ Thiêm, đất dự trữ phát triển với ba mặt nhìn ra thành phố cũ, chỉ cách trung tâm hiện hữu một con sông rộng chưa tới 300m. Nhưng suốt 50 năm qua, sau […]

Tháng Ba 10

Công thức kiến tạo một thành phố đẹp

Trong một video clip mới, Alain de Botton, ‘triết gia của cuộc sống thương nhật’ và nhà sáng lập The School of Life (‘Trường Cuộc Sống’), cho rằng vẻ đẹp đô thị có tính khách quan (và do đó không thể có kiểu mỗi người mỗi ý). Biện luận theo chiều ngược lại là một […]

Tháng Chín 28

Ảnh hưởng của xã hội học tới thiết kế đô thị

Phổ nghiên cứu của Xã hội học Đối tượng của xã hội học là các nhóm người, trải rộng từ một đôi vợ chồng, gia đình cho tới cộng đồng nhân loại toàn thế giới, với vô vàn cấp phân chia khác nhau. Nội dung quan tâm của xã hội học là những vấn đề […]

Tháng Một 05

Giáo sư Annette Kim: “Vỉa hè Sài Gòn là không gian công cộng sống động, nhân bản và hợp tác”

Annette Kim, Phó giáo sư đô thị học và quy hoạch của Viện Công nghệ Massachusetts (MIT, Mỹ) đã có hơn 15 năm nghiên cứu TP.HCM. Bà và cộng sự (KTS Lê Nguyễn Hương Giang) đã tìm thấy ở vỉa hè TP.HCM bình dị những phẩm chất để tạo nên một đô thị sống tốt. […]

Tháng Một 04

“Trước khi tôi chết, tôi muốn …” – một câu chuyện đầy cảm hứng về không gian công cộng

Trong khu dân cư New Orleans của mình, người nghệ sĩ, nhà thiết kế và quy hoạch đô thị Candy Chang đã chuyển một căn nhà bị bỏ hoang thành một bảng phấn khổng lồ với câu hỏi điền-vào-chỗ trống: “Trước khi tôi chết tôi muốn___.” Những câu trả lời của các hàng xóm của […]

Tháng Mười Hai 09

Thiết kế đô thị ứng phó với bão lụt – Giới thiệu hai đồ án Barrier Staten Island và Peripheral Multiplicity, giải nhì ONE PRIZE 2013

Không phải ngẫu nhiên mà chủ đề bão lụt lại được chọn cho cuộc thi thiết kế đô thị ONE PRIZE 2013, và cũng không phải ngẫu nhiên mà hai đồ án giải nhì lấy vùng vịnh quanh Staten Island thuộc bang New York, Mỹ, làm bối cảnh tiếp cận vấn đề. Khu vực này nằm trong vùng đổ bộ của siêu […]

Tháng Mười Một 09

Thiết kế đô thị ứng phó với bão lụt – Giới thiệu đồ án Dynamic Capacities, giải nhất ONE PRIZE 2013

ONE PRIZE là cuộc thi thiết kế đô thị do TERREFORM ONE tổ chức hàng năm. Là một nhóm phi lợi nhuận có văn phòng tại New York, TERREFORM ONE tập hợp các cá nhân chuyên về thiết kế, sinh học, xây dựng cùng nhiều chuyên ngành khác và thực hiện các nghiên cứu, đào tạo, xuất bản, triển […]

Tháng Mười Một 02

Tái sinh không gian công cộng

Trong một thành phố Hà Nội đang ngày càng chật chội, ba sinh viên kiến trúc, Huỳnh Đức Trung, Chu Ngọc Huyền và Nguyễn Thị Thái Hà, từ Đại học Xây dựng đã tìm cách tái sinh một không gian cây xanh – mặt nước còn sót lại trong một khu dân cư cũ thành một […]

Tháng Mười 16

Sự phát triển bất cân đối của Brasilia

Thành phố Brasilia đã hình thành trên một mảnh đất tương đối cô lập vào năm 1956, trở thành thủ đô của Brazil trong năm 1960. Thành phố đã được quy hoạch hoạch bởi Lucio Costa, người chiến thắng trong một cuộc thi do Tổng thống Justino Kubitschek đề ra để hoàn thành một điều […]

Tháng Tư 19

Thành phố Nước [hydropolis] – trường hợp Atlanta

Tính hiện đại [Modernity] đã chia rẽ con người về không gian, thời gian và tổ chức xã hội với các nguồn tài nguyên trong tự nhiên thông qua các tiến trình công nghiệp. Chúng ta thường đối xử với các nguồn tài nguyên sẵn có tại chỗ [nước mưa, năng lượng mặt trời, gió,v.v…] […]

Tháng Tư 16

Bản đồ âm thanh và mùi vị của đô thị

Không có gì quan trọng bằng cảm giác. Chất lượng môi trường (ambient qualities) của một nơi chốn (a place) với một cá nhân là tập hợp bởi tất cả những gì mà cá nhân đó cảm nhận về nơi đó thông qua không chỉ thị giác (công trình xây dựng, cảnh quan thiên nhiên) […]

Tháng Ba 21

2013 Portfolio của Nguyễn Đỗ Dũng

Giới thiệu với quý vị portfolio mới nhất của quy hoạch sư Nguyễn Đỗ Dũng với tựa đề: Đô thị học trong mô dạng, lưu tuyến và các con số (Urbanism in forms, flows & numbers) với các đồ án quy hoạch và thiết kế đô thị cũng như các nghiên cứu đô thị học […]

Tháng Mười Hai 04

Để dành Phú Quốc cho thế hệ tương lai quyết định

Tham luận(*) này của tôi được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu và phân tích đồ án quy hoạch chung Phú Quốc đã được phê duyệt và thực tế thực hiện quy hoạch cho tới nay. Trên cơ sở đó, ý kiến tập trung chủ yếu vào những vấn đề chính của công tác quy […]

Tháng Mười Hai 01

Mối quan hệ mật thiết giữa y tế công cộng và thiết kế đô thị

Mối quan tâm về quan hệ giữa thiết kế đô thị và y tế công cộng đã bùng nổ trong những năm gần đây (Jackson 2003; Corburn 2004; Srinivasan và cộng sự 2003). Trong chương này chúng tôi sẽ xem xét mối tương tác mang tính lịch sử giữa y tế công cộng và thiết […]

Tháng Mười Một 28

Sự tiến hóa của quy hoạch đô thị thông qua 10 biểu đồ

Nếu không được vẽ ra trên giấy, bản quy hoạch của Le Corbusier đã không thể trở nên đầy uy quyền đến thế. Với mong muốn cải tạo thành phố công nghiệp ô nhiễm, kiến trúc sư theo chủ nghĩa hiện đại người Pháp này đã đề xuất mô hình “những tòa tháp trong công […]

Tháng Mười Một 25

ĐỒNG HÀNH CÙNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ: Những ảnh hưởng

Phần  này giới thiệu những ảnh hưởng của các lĩnh vực khác tới thiết kế đô thị. Trong truyền thống, thiết kế đô thị được coi là giao diện của các ngành xây dựng đô thị như kiến trúc, kiến trúc cảnh quan, quy hoạch đô thị, kỹ thuật hạ tầng. Mối liên hệ truyền […]

Tháng Mười Một 08

Cội nguồn thiết kế đô thị: Mở và đóng Sự dịch chuyển hệ hình (paradigm shift) trong thiết kế đô thị hiện đại

Lời tựa: Nhằm mục đích hợp tác, mở rộng kiến thức về thiết kế đô thị, một số thành viên trong nhóm dothivietnam@googlegroups.com đã nỗ lực lược dịch cuốn “Companion to Urban Design”, bao gồm 9 phần. Dưới đây là nội dung các phần lược dịch. Luôn hoan nghênh mọi ý kiến đóng góp. Tiến sĩ […]

Tháng Mười Một 08

Cội nguồn thiết kế đô thị: Từ CIAM đến CNU – gốc rễ và những nhà lập thuyết của thiết kế đô thị hiện đại

Lời tựa: Nhằm mục đích hợp tác, mở rộng kiến thức về thiết kế đô thị, một số thành viên trong nhóm dothivietnam@googlegroups.com đã nỗ lực lược dịch cuốn “Companion to Urban Design”, bao gồm 9 phần. Dưới đây là nội dung các phần lược dịch. Luôn hoan nghênh mọi ý kiến đóng góp. Tiến sĩ […]