Category Archives: Thiết kế đô thị

Tháng Mười 01

Về việc phát triển xung quanh ga Hà Nội

Hỏi: Theo anh, dự án xây dựng cao ốc 40 – 70 tầng ở ga Hà Nội, nếu được thực hiện, thì sẽ có những mặt lợi và hại gì? Trong đó lợi ích hay thiệt hại nhiều hơn? Đáp: Trước hết chúng ta phải nhận thức rằng tầng cao của công trình không đồng […]

Tháng Hai 19

“Ở đó không còn nơi ấy!”

Nữ văn sĩ Gertrude Stein đã thốt lên như vậy khi nhận ra rằng Oakland (Mỹ), nơi bà gắn bó thời ấu thơ, đã mất đi những nét riêng của chính mình. Cảm xúc của bà là cảm xúc của rất nhiều những con người đã gắn bó và yêu một nơi chốn nào đó […]

Tháng Chín 22

Bài toán sinh kế vỉa hè: lời giải từ thực tế Việt Nam

Bắt đầu bằng câu hỏi “Ai là chủ của vỉa hè?”, Người Đô Thị có một cuộc trao đổi với GS. Annette Kim, Trường Chính sách công Price, Đại học Nam California, Mỹ về bài toán cho sinh kế vỉa hè ở Việt Nam. Giáo sư Annette Kim: Nhiều quốc gia quy định trách nhiệm […]

Tháng Tư 26

Định vị Phát triển cho khu trung tâm hiện hữu Tp HCM

Tôi vẫn luôn tinh rằng một trong những bản quy hoạch tốt nhất từng được thực hiện trong lịch sử phát triển đô thị Việt Nam là quy hoạch thành phố Sài Gòn được người Pháp thực hiện từ cuối thế kỷ 19 và hoàn thiện vào đầu thế kỷ 20. Dù chỉ được quy […]

Tháng Một 31

Dựng lại hồn phố để dựng lại người

(Bài đã đăng trong giai phẩm Người Đô Thị Xuân 2016) Trong thiết kế đô thị, có một khái niệm mà giờ đây đã trở thành cốt lõi của lĩnh vực này: kiến tạo nơi chốn (place-making) hay có thể nói nôm na là tạo hồn cho phố. Cái ý nghĩa giản dị của khái niệm này […]

Tháng Mười Một 02

Amanda Burden: Không gian công cộng khiến thành phố thành nơi đáng sống như thế nào?

Chúng ta chọn sống ở thành phố là bởi chúng ta cần gần gũi những con người khác, dù đó là vì lý do cơm áo gạo tiền, vì khát khao kiến thức hay đơn giản là vì không thể sống cô đơn. Bởi lẽ này mà không gian công cộng đóng một vai trò […]

Tháng Năm 28

Thủ Thiêm: Nửa thế kỷ long đong quy hoạch (Bản ngắn)

Trong khi Singapore phải lấn biển hàng chục năm để có thêm đất, Sài Gòn lại có sẵn ngay bán đảo Thủ Thiêm, đất dự trữ phát triển với ba mặt nhìn ra thành phố cũ, chỉ cách trung tâm hiện hữu một con sông rộng chưa tới 300m. Nhưng suốt 50 năm qua, sau […]

Tháng Năm 17

Phát triển hai bờ sông Sài Gòn: Ba bước tới thành công

Bài đã đăng trên Tuổi Trẻ số ngày 17/05/2015 Gần 70% trong số 1700 bạn đọc trả lời khảo sát trên mạng của báo Tuổi Trẻ mong muốn đôi bờ sông Sài Gòn thành công viên cảnh quan. Nếu tôi là nhà đầu tư đã và đang ‘xí phần’ những mảnh đất ‘vàng’ ven sông, […]

Tháng Ba 22

Muốn biết tương lai một thành phố? Hãy nhìn vào những hàng cây

(Bài đã đăng trên Tuổi Trẻ Chủ Nhật, 22/03/2015) Phát triển một thành phố cũng giống như đánh cờ. Mỗi nước cờ đều không thể vội vã bởi chi phí đầu tư, tác động tới con người, tới môi trường đều rất lớn và để lại hệ quả lâu dài. Trồng một hàng cây lấy […]

Tháng Ba 20

Chặt cây ở Hà Nội: cứ để yên, đừng có điên mà bắt chước ngày ấy trồng cây ấy

Cây đường phố ở Hà Nội có mấy giai đoạn: 1- Thời Pháp, trồng cây to bóng mát, lâu năm như sao, nhội, sấu, xà cừ. yêu cầu của các loài này là phố xá thẳng rộng, vỉa hè lớn, nhà cửa còn lùi vào, để có diện tích trống cho cây phát triển. 2- […]

Tháng Ba 10

Công thức kiến tạo một thành phố đẹp

Trong một video clip mới, Alain de Botton, ‘triết gia của cuộc sống thương nhật’ và nhà sáng lập The School of Life (‘Trường Cuộc Sống’), cho rằng vẻ đẹp đô thị có tính khách quan (và do đó không thể có kiểu mỗi người mỗi ý). Biện luận theo chiều ngược lại là một […]

Tháng Chín 28

Ảnh hưởng của xã hội học tới thiết kế đô thị

Phổ nghiên cứu của Xã hội học Đối tượng của xã hội học là các nhóm người, trải rộng từ một đôi vợ chồng, gia đình cho tới cộng đồng nhân loại toàn thế giới, với vô vàn cấp phân chia khác nhau. Nội dung quan tâm của xã hội học là những vấn đề […]

Tháng Ba 29

Hướng dẫn của những nhà độc tài về thiết kế đô thị

Dịch từ bài “A Dictator’s Guide to Urban Design – Ukraine’s Independence Square, and the revolutionary dimensions of public spaces” (Hướng dẫn của những nhà độc tài về thiết kế đô thị – Quảng trường Độc lập của Ukraine và những khía cạnh cách mạng của những không gian công cộng) đăng trên tờ The Alantic 21.2. […]

Tháng Ba 15

Phát triển công trình mới trong không gian lịch sử – Kinh nghiệm Scotland

Nguyễn Thanh Việt dịch và tổng hợp Đây là tài liệu có mục đích tương đương với tài liệu tôi đã giới thiệu trong bài viết Phát triển công trình mới trong không gian lịch sử – Bài học từ nước Anh. Tuy nhiên, tài liệu này, do chính phủ Scotland và các tổ chức […]

Tháng Ba 08

Phát triển công trình mới trong không gian lịch sử – Bài học từ nước Anh

(Nguyễn Thanh Việt dịch và tổng hợp) Lâu nay, nhiều bài viết về vấn đề di sản kiến trúc ở Việt Nam hoặc nhắc đến phát triển như một “kẻ thù” của di sản, hoặc mang một tâm lý hoài cổ với những thứ tâm trạng “buồn, tiếc, nhớ, bất lực”. Điều này theo tôi […]

Tháng Một 05

Giáo sư Annette Kim: “Vỉa hè Sài Gòn là không gian công cộng sống động, nhân bản và hợp tác”

Annette Kim, Phó giáo sư đô thị học và quy hoạch của Viện Công nghệ Massachusetts (MIT, Mỹ) đã có hơn 15 năm nghiên cứu TP.HCM. Bà và cộng sự (KTS Lê Nguyễn Hương Giang) đã tìm thấy ở vỉa hè TP.HCM bình dị những phẩm chất để tạo nên một đô thị sống tốt. […]

Tháng Một 04

“Trước khi tôi chết, tôi muốn …” – một câu chuyện đầy cảm hứng về không gian công cộng

Trong khu dân cư New Orleans của mình, người nghệ sĩ, nhà thiết kế và quy hoạch đô thị Candy Chang đã chuyển một căn nhà bị bỏ hoang thành một bảng phấn khổng lồ với câu hỏi điền-vào-chỗ trống: “Trước khi tôi chết tôi muốn___.” Những câu trả lời của các hàng xóm của […]

Tháng Mười Hai 09

Thiết kế đô thị ứng phó với bão lụt – Giới thiệu hai đồ án Barrier Staten Island và Peripheral Multiplicity, giải nhì ONE PRIZE 2013

Không phải ngẫu nhiên mà chủ đề bão lụt lại được chọn cho cuộc thi thiết kế đô thị ONE PRIZE 2013, và cũng không phải ngẫu nhiên mà hai đồ án giải nhì lấy vùng vịnh quanh Staten Island thuộc bang New York, Mỹ, làm bối cảnh tiếp cận vấn đề. Khu vực này nằm trong vùng đổ bộ của siêu […]

Tháng Mười Một 20

Thiết kế đô thị thích ứng vấn đề ngập lụt: Trường hợp ở Rotterdam, Hà Lan

Tóm tắt Nằm dọc theo dòng sông Mass, Rotterdam, Hà Lan tọa lạc trên vùng đất thấp nhất nằm dưới mực nước biển và ngập lụt là một trong những rủi ro lớn đối với phát triển đô thị của thành phố này. Bài viết sẽ giới thiệu chi tiết về dự án Thành phố […]

Tháng Mười Một 09

Thiết kế đô thị ứng phó với bão lụt – Giới thiệu đồ án Dynamic Capacities, giải nhất ONE PRIZE 2013

ONE PRIZE là cuộc thi thiết kế đô thị do TERREFORM ONE tổ chức hàng năm. Là một nhóm phi lợi nhuận có văn phòng tại New York, TERREFORM ONE tập hợp các cá nhân chuyên về thiết kế, sinh học, xây dựng cùng nhiều chuyên ngành khác và thực hiện các nghiên cứu, đào tạo, xuất bản, triển […]