Category Archives: Quy hoạch không gian

Tháng Mười 01

Về việc phát triển xung quanh ga Hà Nội

Hỏi: Theo anh, dự án xây dựng cao ốc 40 – 70 tầng ở ga Hà Nội, nếu được thực hiện, thì sẽ có những mặt lợi và hại gì? Trong đó lợi ích hay thiệt hại nhiều hơn? Đáp: Trước hết chúng ta phải nhận thức rằng tầng cao của công trình không đồng […]

Tháng Chín 26

Ba đặc khu kinh tế mới: cần kết nối tốt để bù lại địa điểm xa xôi

Đây là hai câu trả lời phỏng vấn của tôi cho một tờ báo lớn ở Việt Nam về vấn đề phát triển đặc khu kinh tế. Bài phỏng vấn này sau đó không được sử dụng. Báo XXX số ra ngày hôm nay (24-8) có đề cập đến việc giành cơ chế vượt trội […]

Tháng Hai 19

Thủ Thiêm và di sản kiến trúc tôn giáo

Bài viết của tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên đặt ra một vấn đề quan trọng trong quy hoạch: ứng xử với hiện trạng và nhu cầu của con người (trong trường hợp này là vấn đề tâm linh). Trước hết, việc giữ lại các công trình lịch sử và tôn giáo sẽ làm cho đô […]

Tháng Một 16

Đừng để Sơn Trà bị “băm nát” và thu hẹp

Dothivietnam.org từng giới thiệu về đồ án quy hoạch bán đảo Sơn Trà của SOM. Tuy nhiên đọc bài phỏng vấn dưới đây của phóng viên Lê Quỳnh với ông Trần Hữu Vỹ thì thấy rằng cách tiếp cận của SOM có những mặt hạn chế về mặt bảo tồn sinh thái, nhất là chia […]

Tháng Mười Hai 08

Muốn chống ngập phải biết… giữ nước

Quy hoạch đô thị và những giải pháp phi công trình được nhà quy hoạch Nguyễn Đỗ Dũng phân tích với Người Đô Thị như một trong những lời giải cho bài toán “biến” ngập lụt từ thách thức trở thành sức mạnh đô thị của TP.HCM. Phỏng vấn của Lê Quỳnh Đầu tư gần […]

Tháng Mười 15

Xây dựng thành phố thông minh: Hãy bắt đầu từ người dân

Trong xây dựng đô thị thông minh, người dân đóng vai trò trung tâm, vừa là người thụ hưởng nhưng cũng là người đóng góp xây dựng, phát triển dịch vụ, thông qua việc sử dụng, phản hồi thông tin cho dịch vụ đó. Đây chính là sự hợp tác công tư, là chỉ dấu […]

Tháng Tám 14

Đô thị hóa và mối quan hệ giữa thành phố và môi trường

Nguyễn Lưu Bảo Đoan (Trích trong báo cáo nghiên cứu NAFOSTED II4.5-2012.09-02 do Nguyễn Trọng Hoài chủ biên) Đô thị hóa và sự bành trướng của thành phố Đô thị hóa trên thế giới diễn ra ở tốc độ nhanh và có phạm vi khá rộng lớn. Năm 2007 đánh dấu lần đầu tiên dân […]

Tháng Tư 26

Định vị Phát triển cho khu trung tâm hiện hữu Tp HCM

Tôi vẫn luôn tinh rằng một trong những bản quy hoạch tốt nhất từng được thực hiện trong lịch sử phát triển đô thị Việt Nam là quy hoạch thành phố Sài Gòn được người Pháp thực hiện từ cuối thế kỷ 19 và hoàn thiện vào đầu thế kỷ 20. Dù chỉ được quy […]

Tháng Tư 09

Giữ nhà ga ở vị trí trung tâm để Sài Gòn phát triển lâu dài

(Bài đã đăng trên Người Đô Thị) Những ý kiến trái chiều về vụ dời hay không dời ga Sài Gòn là điển hình của mâu thuẫn giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài. Với việc ngành đường sắt không có những cải tiến gì đáng kể về mạng lưới cũng như […]

Tháng Mười Một 21

Bốn loại quy hoạch sư

Năm nào cũng vậy, điểm nhấn chính của Lễ trao giải thưởng của Hội Quy hoạch Singapore là bài nói chuyện của ông Lưu Thái Cơ (Liu Tai Ker), cựu tổng giám đốc của cơ quan phát triển nhà ở (HDB) và cơ quan quy hoạch (URA), người được coi là quy hoạch sư đặt […]

Tháng Mười 14

Về thực trạng và giải pháp ứng phó với ngập lụt tại Thành phố Hồ Chí Minh – Trả lời phỏng vấn kênh VTC

Dưới đây là một số bản đồ đã sử dụng trong bài phỏng vấn:

Tháng Mười 13

Về toà nhà Hải Quan thành phố Hồ Chí Minh

Tim Doling Trần Thị Vĩnh Tường dịch Nguyên tác: Date with the Wrecking Ball: The Customs Directorate building Cục Hải quan thành phố Hồ Chí Minh, một trong những kiến trúc thời Pháp được yêu thích nhất cũng là tòa nhà chính phủ đang đối diện với đe dọa “tái-phát-triển”. Theo một nguồn tin đáng tin cậy, […]

Tháng Chín 19

Đồng hành cùng người dân để chống ngập

Đọc những câu chuyện và những dòng độc giả Tuổi Trẻ chia sẻ sau một đêm cực nhọc hôm qua, điều đầu tiên mà cá nhân tôi cảm thấy là người dân quá cô đơn. Trong một biến cố thời tiết ít nhiều có thể dự báo trước, đáng ra chính quyền có thể làm […]

Tháng Bảy 14

Danh sách các công ty có chuyên môn bảo tồn đô thị tại Vương quốc Anh

Không phải kiến trúc sư hay kỹ sư kết cấu nào cũng có khả năng thực hiện bảo tồn hoặc phục dựng các công trình cổ/được xếp hạng/được bảo vệ do đây là nội dung yêu cầu các kiến thức đặc thù. Điều may mắn là các hiệp hội chuyên ngành ở Vương quốc Anh có […]

Tháng Bảy 03

Bảo tồn di sản là cơ hội phát triển kinh tế

Nguyễn Thanh Việt dịch. Ảnh đại diện: khu Alberto Dock, thành phố Liverpool, Anh quốc. Bản gốc tiếng Anh đọc tại đây. Xem thêm các nội dung di sản ở trang này. Xuất bản trên Global Urban Development Magazine; tháng 8 2008, quyển 4, tập 1. — Tác giả Donovan D. Rypkema là chủ tịch […]

Tháng Năm 28

Thủ Thiêm: Nửa thế kỷ long đong quy hoạch (Bản ngắn)

Trong khi Singapore phải lấn biển hàng chục năm để có thêm đất, Sài Gòn lại có sẵn ngay bán đảo Thủ Thiêm, đất dự trữ phát triển với ba mặt nhìn ra thành phố cũ, chỉ cách trung tâm hiện hữu một con sông rộng chưa tới 300m. Nhưng suốt 50 năm qua, sau […]

Tháng Năm 06

Phát triển hai bờ sông Sài Gòn trước ngã ba đường

(Bài đã đăng trên Tuổi Trẻ số ngày 6, tháng năm, 2015) Các cảng và công xưởng ven bờ Tây sông Sài Gòn dời đi, để lại 123 hecta ‘đất vàng’ đầy quyến rũ với giới đầu tư ngay mặt tiền TP HCM. Nhưng để ‘đất vàng’ hóa thành cơ hội vàng cho thành phố […]

Tháng Tư 16

Xí nghiệp Liên hiệp Ba Son

Tháng Ba 22

Muốn biết tương lai một thành phố? Hãy nhìn vào những hàng cây

(Bài đã đăng trên Tuổi Trẻ Chủ Nhật, 22/03/2015) Phát triển một thành phố cũng giống như đánh cờ. Mỗi nước cờ đều không thể vội vã bởi chi phí đầu tư, tác động tới con người, tới môi trường đều rất lớn và để lại hệ quả lâu dài. Trồng một hàng cây lấy […]

Tháng Ba 15

Những ‘KỶ LỤC’ Singapore – Phần 1: Nhà ở

Nhân truyền thông đang trưng rất nhiều kỷ lục mới vừa được và sẽ được lập tại Việt Nam về quy mô các loại tượng đài và tháp tôi thử tìm hiểu xem đảo quốc Singapore, quốc gia bé nhỏ có dân số bằng 5%, diện tích bằng 2% nhưng có tổng sản phẩm quốc […]